7. Kết cấu luận vãn
3.2. Các giái pháp hoàn thiện quàn lý nhà nước về công tác thanh niên của
3.2.1. Các giải pháp về nâng cao nhận thức trong hệ thống chính trị và
đội ngũ cán hộ, công chúc làm công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay
Hiện nay, QLNN về công tác (hanh niên tại Thành phố Hồ Chí Minh được cấp ủy các đơn vị, tô chức xem là nhiệm vụ chu yếu của tô chức Đoàn Thanh niên, chức năng cùa ngành Nội vụ QLNN về công tác thanh niên mờ nhạt, không được đầu tư. Do vậy, ƯBND Thành phố cần xây dựng khung đánh giá cuối năm với thang điểm phù hợp chức năng ỌLNN về thanh niên và công tác thanh niên cùa từng đơn vị. UBND Thành phố cằn thường xuyên tồ chức kiểm tra, tập huấn QLNN về công tác thanh niên, qua đó hướng dẫn cách triển khai, đánh giá và báo cáo các hoạt động thanh niên tại đơn vị.
Bên cạnh việc hướng dẫn, đánh giá thành tích cua từng đơn vị, để nâng cao nhận thức cà hệ thông chính trị trong QLNN về công tác thanh niên cần có các biện pháp cụ thể đối với từng đối tượng. Đối với đối tượng là toàn thể cán bộ trong hệ thống chính trị, đặc biệt chú ý các cán bộ lành đạo cấp uy, chính quyền và cán bộ, công chức được phân công phụ trách QLNN đối với công tác thanh niên. Trung ương Đảng và Thành ủy trong thời gian dài đã khăng định vị trí, tằin quan trọng của công tác thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng cũng như quá trình xây dựng, phát triên đất nước và Thành phố. Song, không ít cấp uy, chính quyền chưa thật sự coi trọng công tác thanh niên, coi công tác thanh niên là việc của Ban Dân vận, cua tô chức Đoàn, trong nhiều chính sách thực hiện công tác thanh niên chu yếu thê hiện qua vai trò tham mưu, tô chức thực hiện cua Đoàn, thực trạng này chúng tôi đà phân tích sâu ờ Chương 2.
vụ quản lý nhà nước về công tác thanh niên
Công tác nghiên cứu, dự báo, lập kế hoạch tuy là khâu đầu nhưng rất quan trọng vì nêu không có các chi số báo cơ ban về tình hình thanh niên thì rất khó đề ra các chính sách, quy định đối với công tác thanh niên một cách sát thực. Chính vì vậy, nên coi công tác nghiên cứu, dự báo và lập kế hoạch là một trong các tiền đề rất quan trọng và cần thiêt của QLNN đối với thanh niên. ƯBND Thành phố cần thực hiện các nội dung công việc sau:
Quy định các chi tiêu, chi số cơ bán về thanh niên, công tác thanh niên trong chi tiêu phát triên kinh tế - xã hội hàng năm, 5 năm của chính quyền Thành phố và các quận - huyện, xã - phường - thị trấn như chi tiêu số thanh niên tốt nghiệp Trung học phô thông, chi tiêu lao động thanh niên qua đào tạo, trong đó chú trọng đào tạo nguồn lao động thanh niên chắt lượng cao phù hợp với nhu câu (Đại học - Cao đăng, Sau Đại học), chi tiêu giai quyết việc làm cho thanh niên, chi tiêu giai quyết các nhu cầu về đời sông văn hóa tinh thần của thanh niên trong hệ thống chi tiêu văn hóa - giáo dục cùa địa phương...
Quy định rõ trách nhiệm nghiên cứu, kháo sát về tình hình thanh niên và công tác thanh niên là chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm chính cua cơ quan QLNN đối với công tác thanh niên là Sờ Nội vụ; trách nhiệm phối hợp của Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố, Sơ Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố, Cục Thống kê, Sớ Khoa học và Công nghệ và Thành Đoàn. Trong quá trình tô chức thực hiện, đơn vị chù trì và các đơn vị phối họp có quyền sư dụng công cụ, phương tiện, tồ chức chuyên môn để thực hiện khao sát dam bào kết quá khách quan, khoa học. về thời gian, việc kháo sát, điều tra mẫu thực hiện hàng năm, điều tra đại trà thực hiện 5 nãm/lần, có thể gắn với cuộc tồng điều tra dân số và nhà ờ 5 nãm/lần, trong đó các chỉ tiêu, chi số về thanh niên và công tác thanh niên phái được xác lập đê điều tra và thống kê cụ thê.
UBND Thành phố tập trung chi đạo thực hiện tốt đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra, khào sát tông quan về tình hình thanh niên Thành phố, tình hình tư tường, dự báo sự biến đôi về cơ cấu nguồn nhân lực trẻ Thành phố, các nhân tố ánh hường đến sự hình thành nhân cách thanh niên; xây dựng chuân mực đạo đức và hình mẫu người thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố XHCN, văn minh, hiện đại trong thời kỳ mới. Đồng thời xúc tiến nghiên cứu đê tài “Nguôn nhăn lực trẻ Thành phô - nguôn lực quan trọng trong quá trình CNH, HĐH, xây dựng và phát triển Thành pho
về cơ chế khuyên khích các tô chức, cá nhân nghiên cứu các đề tài khoa học liên quan đên thanh niên và công tác thanh niên cua Thành phố, cơ quan QLNN đối với công tác thanh niên Thành phố phái có “đặt hàng” cụ thế với các đơn vị nhừng vấn đề cần kháo sát, nghiên cứu và tham mưu ƯBND Thành phố ban hành chính sách cụ thê hồ trợ như về kinh phí, kha năng tiêp cận nguồn tài liệu, trách nhiệm cung cấp tài liệu hoặc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cá nhân, đơn vị nghiên cứu... của các cơ quan nhà nước các cấp.
Để dự báo, lập kế hoạch tốt, UBND Thành phố phài làm tốt khâu tồng kết các kết qua đạt được trong thực hiện từng chính sách cũng như trong tồng thê công tác thanh niên và QLNN đôi với công tác thanh niên, mà hiện nay chưa được các cơ quan nhà nước thật sự quan tâm. Công tác sơ kết, tồng kết, đúc kết kinh nghiệm và lý luận từ thực tiễn công tác thanh niên và QLNN đối với công tác thanh niên cùng cần được xem là nội dung quan trọng cùa QLNN đối với công tác thanh niên.
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức, bộ máy thực hiện chúc năng quản lý nhà nước về thanh niên và công tác thanh niên
Từ thực trạng đã phân tích ở Chương 2, có thể khái quát hệ thống các cơ quan QLNN đối với công tác thanh niên cùa ƯBND Thành phố HÒ Chí Minh
chuyên trách làm công tác QLNN đối với công tác thanh niên cùa Thành phô và quận - huyện chi khoáng 30 người là rất lớn cho một khối lượng công việc và nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho công tác thanh niên Thành phố như đă phân tích ơ Chương 2. Hơn nừa, ngành Nội vụ đang thực hiện chức năng QLNN trong rát nhiêu lình vực: xây dựng chính quyên, tô chức hiên chê, cán hộ công chức, cải cách hành chỉnh, thi đua khen thưởng, tôn giảo, vãn thư hai trừ, cơ yếu... Ở cấp quận - huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh thì Phòng Nội vụ quận - huyện còn phụ trách thêm công tác dân tộc, nay được giao thêm chức năng QLNN đối với công tác thanh niên, theo tôi, sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Qua thời gian dài chuyên giao nhiệm vụ QLNN về thanh niên cho ngành Nội vụ ban thân Nhà nước đà thấy nhiều bất cập, sau khi Luật Thanh niên sưa đồi, bồ sung năm 2020 được thông qua, hiện nay Chính phù đang đặt vấn đề phái tô chức lại bộ máy QLNN về thanh niên cho phù hợp với thực trạng thanh niên, tránh chông chéo và kém hiệu quá. Trong khi đó, bộ máy nhà nước cùng đang phái đối diện với yêu cầu cái cách, tinh gián, hợp nhất các tồ chức, cơ quan, giám bớt đầu mối... Vì vậy, trong điều kiện hiện tại, yêu cầu trước mắt đặt ra là cơ quan và cán bộ QLNN đối với công tác thanh niên phai làm tốt công tác tham mưu chính sách, quy định và theo dõi, đôn đốc, đề xuất việc thực hiện các chính sách, quy định liên quan đến công tác thanh niên, thực hiện tốt chức năng quản lý và điều phối các đơn vị, sờ ngành liên quan đặc biệt là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tồ chức thanh niên trong thực hiện chức năng nhiệm vụ cùa mình. Trong giai đoạn trước mắt đến khi Luật Thanh niên sừa đồi, bồ sung năm 2020 có hiệu lực, tôi đề xuất một số nội dung sau:
- ƯBND Thành phố cần chi đạo, đôn đốc khẩn trương hoàn thành việc phân công và bố trí tô chức bộ máy Phòng công tác thanh niên thuộc Sờ Nội vụ và bô sung biên chế Phòng Nội vụ phụ trách công tác thanh niên, hình
thành cơ quan và phân công cán bộ phụ trách công tác thanh niên tại xã, phường, thị trấn.
+ Đoi với cắp Thành phố'. Phòng phụ trách Công tác Thanh niên. Sớ Nội vụ cần bô trí cán bộ gồm 01 Trường phòng phụ trách chung, 02 bộ phận chuyên viên do 02 Phó phòng phụ trách và nhóm chuyên viên từng bộ phận. Bộ phận chính sách có từ 2 - 3 chuyên viên tham mưu các chính sách quy định và theo dõi thực hiện chính sách quy định cho thanh niên và công tác thanh niên liên quan đến giáo dục, lao động, việc làm, tài năng trẻ, thanh niên đặc thù, thanh niên có hoàn cánh đặc biệt khó khăn, thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự. Bộ phận phong trào thanh niên có từ 2 - 3 chuyên viên, theo dõi và tham mưu chính sách quy định và thực hiện chính sách quy định cho thanh niên và công tác thanh niên liên quan đến nâng cao đời sống vãn hóa, tinh thằn, chăm sóc sức khoe, theo dõi phong trào thanh niên và các tô chức thanh niên. Ngoài ra có thê bố trí 01 cán bộ, nhân viên làm công tác vãn thư, tồng hợp. Như vậy đề xuất Phòng Công tác Thanh niên thuộc Sớ Nội vụ cần từ 6 - 8 định biên. Ban Giám đốc Sờ Nội vụ thực hiện tốt công tác phân công lãnh đạo Sơ phụ trách QLNN đối với công tác thanh niên. Thường trực UBND Thành phố trong phân công nhiệm vụ thành viên UBND Thành phố phân công rõ nhiệm vụ Phó Chu tịch ƯBND phụ trách vãn hóa - xã hội giúp Chu tịch ƯBND Thành phố phụ trách chi đạo QLNN đối với công tác thanh niên.
Đám bảo chế độ sinh hoạt định kỳ và thực hiện tốt Quy chế hoạt động của Hội đồng công tác thanh niên Thành phố, nghiên cứu xác lập lộ trình trong khoảng 1 - 2 năm đê chuyên vai trò Thường trực Hội đồng hiện nay do Thành Đoàn đám nhận sang cơ quan QLNN đối với công tác thanh niên là Sờ Nội vụ đề phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và nội dung QLNN đối với công tác thanh niên đã được pháp luật quy định.
4- Cằn đặc hiệt chú trọng đội ngũ làm công tác QLNN đói với công tác thanh niên ờ cấp huyện vù cáp xà:
Phòng Nội vụ quận - huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có biên chế từ 12 - 18 người, phái chịu trách nhiệm tham mưu cho ƯBND quận - huyện thực hiện chức năng QLNN trên rât nhiều lĩnh vực như đà nói trên, nay được bồ sung thêm 01 biên chế phụ trách công tác thanh niên, trong điều kiện hiện tại, đề xuất UBND Thành phố, Sờ Nội vụ nhanh chóng hướng dẫn, chi đạo hoàn thành việc bô sung và bô trí cán bộ phụ trách công tác thanh niên lại cấp quận; đồng thời phân công 01 lãnh đạo phòng cùng phụ trách chi đạo công tác này. Trong thời gian 1 - 2 năm tới, với nhiều vấn đề đặt ra cho công tác thanh niên và QLNN đối với công tác thanh niên trên địa bàn Thành phố, số lượng cán bộ phụ trách công tác thanh niên cua Phòng Nội vụ quận - huyện, nhất là các quận đông thanh niên như giới thiệu tại Chương 2, cũng cần phài tính toán thêm, ít nhât là 01 lãnh đạo Phòng chi đạo, 02 chuyên viên theo dõi 02 máng nội dung công việc như của Phòng Công tác thanh niên - Sớ Nội vụ. ƯBND quận - huyện cũng phân công rõ Phó Chu tịch UBND quận - huyện phụ trách nội dung QLNN đôi với công tác thanh niên. Các quận - huyện cũng cần thiết thành lập Hội đồng công tác thanh niên để phối họp lãnh đạo, chi đạo công tác thanh niên và thực hiện các chương trình hành động cúa Chính phu, UBND Thành phố và ƯBND cùng cắp về công tác thanh niên.
+ Đoi với phường, xã, thị trán: trước mắt thành lập Hội đồng công tác thanh niên như một cơ chế liên ngành cùa địa phương để giúp UBND xã, phường, thị trấn thực hiện chức năng QLNN đối với công tác thanh niên. Hội đồng do 01 Phó Chu tịch phụ trách văn hóa - xã hội đứng đầu, Phó Chu tịch là Bí thư Đoàn và 01 cán bộ văn phòng - thống kê. Thành viên gồm cán bộ các ngành liên quan như mời lành đạo Khối vận cùa Đang uy, cán bộ Lao động - Thương binh và Xă hội, Dân số - Gia đình, Ban Chi huy Quân sự, Mặt trận
Tồ quốc, Hội Phụ nừ, Hội Cựu Chiến binh, lãnh đạo Ban Điều hành các khu phố, âp. Hiện nay, đê bố trí cán bộ chuyên trách của xã - phường - thị trấn phụ trách công tác thanh niên cũng sẽ là điều khó khăn, do đó có thê phân công cán bộ văn phòng - thống kê kiêm nhiệm công tác này. Thực tế việc phân công như vậy sè hơi trái tuyến đối với ngành dọc nhưng do ờ cấp phường không có cán bộ phụ trách công tác nội vụ. Điều căn bàn ớ đây là xã, phường, thị trấn phát huy tốt vai trò cúa Hội đồng công tác thanh niên, Ban Điều hành các khu phô, ấp, tô nhân dân trong nam bắt tình hình thanh niên cùa từng tô dân phố, khu phố, đề tham mưu cho ƯBND xã, phường, thị trấn trong công tác thanh niên. Ngoài ra có thê nhân rộng và áp dụng đại trà mô hình Tô phó thanh niên, Ảp phó thanh niên đã được thừ nghiệm và được duy trì ơ một số phường, xà (phân công 01 Âp phó hoặc 01 Phó ban điều hành khu phố, 01 Tồ phó nhân dân tự quan là người trong độ tuôi thanh niên phụ trách công tác thanh niên của từng tô dân phố, khu phố ấp). Một khi nhận thức đã được thống nhất và nâng cao, ý thức trách nhiệm cúa từng cán bộ cốt cán ờ từng địa bàn dân cư được xác định thì sẽ có tiền đề và điều kiện để thực hiện tốt công tác QLNN đối với công tác thanh niên ơ từng cấp thấp nhắt.
3.2.4. Xây dựng và phát triên đội ngũ công chức thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh niên
Để nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức làm công tác QLNN về công tác thanh niên cần tập trung thực hiện tốt các nội dung sau đây:
- Xây dựng tiêu chuẩn và chức danh cán bộ, công chức QLNN về công tác thanh niên. Trước mắt, cần xác định rõ tiêu chí của cán bộ, công chức QLNN về công tác thanh niên. Trên cơ sờ đó, xây dựng tiêu chuấn chức danh công chức QLNN về công tác thanh niên gôm:
+ Tiêu chuẩn chung: Đội ngũ công chức làm công tác QLNN về công tác thanh niên trước hết cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn chung quy định tại Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
+ Tiêu chuẩn cụ thê: Có tinh thần xung kích tình nguyện, có tác phong giao tiêp thanh niên; nhiệt tình và có trách nhiệm cao với công việc; am hiểu về thanh niên và vận dụng sáng tạo các chu trương, nghị quyết cùa Đáng, chính sách pháp luật về thanh niên và công tác thanh niên; có kiên thức và năng lực tham mưu hoạch định và tồ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên; có kỹ năng phân tích, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên; có kỹ năng tham vân thanh niên.
- Tuyên dụng, sừ dụng kêt hợp với đào tạo, bôi dường nham nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về thanh niên: