Xuất các giải pháp quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 75 - 90)

7. Kết cấu luận văn

3.2. xuất các giải pháp quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử văn

hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

3.2.1. Giải pháp về thể chế và chính sách

3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế

Thể chế Nhà nước là toàn bộ các văn kiện pháp luật: Hiến pháp, luật, Bộ luật, văn bản dưới luật tạo thành khuôn khổ pháp luật Ďể Bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa chỉ Ďạt Ďược hiệu quả cao nhất khi chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn mối quan hệ tương tác giữa ba yếu tố cơ bản: có Ďường lối, chính sach, pháp luật phù hợp với Ďiều kiện kinh tế, xã hội của Ďất nước; tạo lập Ďược hệ thông các

cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương Ďến Ďịa phương Ďủ mạnh Ďể biến những chủ trương, chính sách Ďúng Ďắn trở thành hiện thực cuộc sốn; có sự Ďồng tình hưởng ứng của toàn nhân dân.

Tuy nhiên việc xây dựng thể chế văn hoá ở nước ta Ďặc biệt tại các Ďịa phương còn chậm và nhiều thiếu sót. Chính sách xã hội hoá các hoạt Ďộng văn hoá nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng chậm Ďược ban hành. Bộ máy tổ chức di tích lịch sử - văn hóa chưa Ďược sắp xếp hợp lý Ďể phát huy cao hơn hiệu lực lãnh Ďạo và quản lý Ďối với toàn xã hội, Ďể cá nhân, tổ chức sống và làm việc theo pháp luật.

Cần tăng cường và nâng cao hiệu quả lãnh Ďạo, chỉ Ďạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền Ďịa phương, sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa.

Thực hiện hiệu quả Luật Di sản văn hóa, vận dụng linh hoạt các Nghị Ďịnh của Chính phủ cho hoạt Ďộng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Ďịa phương.

- Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội trên Ďịa bàn toàn tỉnh như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di sản văn hóa. Gắn công tác thi Ďua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tới từng các cán bộ Ďảng viên tỉnh - thành phố, huyện - thị trấn, xã, khu dân cư nơi có di sản văn hóa.

Sớm hoàn chỉnh hệ thống chính sách về di tích, nhất là những chính sách về xã hội hóa hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Đặc biệt là những quy Ďịnh của các Luật thuế cho phép các doanh nghiệp, cá nhân Ďược giảm một phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… nếu doanh nghiệp hoặc cá nhân Ďó có những Ďóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng Nhà nước, tài trợ cho những chương trình nghiên cứu về di tích,... Thông qua Ďó nâng cao vai trò quản lý và Ďịnh hướng của Nhà

nước Ďể sử dụng có hiệu quả hơn nữa sự Ďóng góp của nhân dân cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.

Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá VIII)

về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc.

Chỉ Ďạo các Ďịa phương xã, huyện, thành phố thực hiện Luật Di sản văn hóa, các nghị Ďịnh của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; thường xuyên tuyên truyền, vận Ďộng nhân dân trên Ďịa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị các di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân thấy Ďược mình vừa là người bảo vệ vừa là người Ďược hưởng lợi từ việc phát huy giá trị các di tích, từ Ďó có ý thức, trách nhiệm và những hành Ďộng thiết thực trong việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị các di tích.

3.2.1.2. Hệ thống chính sách

Hiện nay tại các Ďịa phương, chính sách khuyến khích và Ďịnh hướng Ďầu tư xã hội cho phát triển văn hoá còn chưa rõ. Hệ thống các thiết chế văn hoá cần thiết nói chung bị xuống cấp và sử dụng kém hiệu quả. Do vậy cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính sách về Ďầu tư, phát triển nguồn nhân lực, xã hội hóa quản lý.

Về chính sách đầu tư:

Cần xây dựng chính sách Ďầu tư Ďồng bộ cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu trở thành các di sản có chất lượng cao về khoa học bảo tồn, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế du lịch.

Đầu tư các dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh nhưng ưu tiên ngân sách của tỉnh trong việc trùng tu, tôn tạo bảo vệ và phát huy giá trị di tích cấp quốc gia Ďặc biệt quan trọng, di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia có ý nghĩa giáo dục chính trị, tư tưởng và có giá trị tiêu

biểu của tỉnh. Đối với những di tích cần trùng tu, tôn tạo với nguồn kinh phí lớn ngoài khả năng ngân sách của Ďịa phương, thì tỉnh chủ Ďộng lập dự án ngân sách trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt, Ďầu tư, hỗ trợ cho từng di tích cá biệt, tránh Ďể trường hợp di tích bị nguy hại, xuống cấp nghiêm trọng.

Ưu tiên nguồn kinh phí thu Ďược từ hoạt Ďộng khai thác du lịch tại các di tích lịch sử - văn hóa Ďể phục vụ công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích, tôn tạo di tích Ďể tiếp tục phục vụ nhu cầu tìm hiểu văn hóa, lịch sử của nhân dân, khách tham quan trong và ngoài nước.

Khi Ďược hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu Quốc gia về văn hóa, tỉnh cần chủ Ďộng và tích cực cân Ďối nguồn ngân sách Ďịa phương Ďể dành cho các hoạt Ďộng tu bổ, tôn tạo di tích với một nguồn kinh phí thích hợp.

Cho phép xây dựng và triển khai các dự án mang tính chất liên ngành Ďể tập trung vốn Ďầu tư lớn cho các di tích lịch sử - văn hóa ở cấp cao, tạo những sản phẩm văn hóa du lịch có giá trị, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển kinh tế, xã hội, nhằm tăng nguồn thu ngân sách Ďể có thể tái Ďầu tư trở lại cho hoạt Ďộng tu bổ, tôn tạo di tích.

Tạo Ďiều kiện thuận lợi cũng như kêu gọi Ďầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông, hạ tầng du lịch xung quanh khu vực di tích; Ďẩy mạnh xã hội hóa bảo tồn di tích; tạo quy chế huy Ďộng các nguồn lực cho việc tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích

Đa dạng hóa các nguồn lực từ nguồn ngân sách của Nhà nước, Ďịa phương và huy Ďộng sự Ďóng góp của quần chúng và sự giúp Ďỡ của các nhà tài trợ Ďể nâng cấp sửa chữa và tôn tạo bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của Ďịa phương.

Tăng cường Ďầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí Ďầu tư của Nhà nước và sự Ďóng góp của nhân dân cho việc bảo vệ di sản văn hóa. Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin

vào việc bảo vệ di sản văn hóa, thực hiện tốt việc nghiên cứu, bảo tồn các di sản văn hóa trong quá trình triển khai các dự án Ďầu tư xây dựng.

Chính sách xã hội hóa:

Xã hội hoá trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là Ďa dạng hoá các chủ thể văn hóa, nhằm thu hút Ďông Ďảo lực lượng xã hội, các tập thể và tư nhân Ďứng ra chăm lo, tổ chức và Ďiều hành các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa theo Ďúng pháp luật của Nhà nước. Xã hội hoá hoạt Ďộng bảo vệ di sản văn hóa không Ďồng nghĩa với việc tự do hoá và tư nhân hoá. Trong khi thực hiện việc xã hội hoá các hoạt Ďộng bảo vệ di sản, các cơ quan chủ quản của ngành văn hoá vẫn có vai trò quan trọng. Đó là vai trò quản lý và hướng dẫn theo Ďúng Ďịnh hướng và chủ trương của Đảng và Nhà nước. Các cơ quan Nhà nước, các ban, ngành, Ďoàn thể, các tổ chức kinh tế và các cá nhân Ďược phép chủ Ďộng tham gia vào các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa nhưng phải tiến hành trong khuôn khổ chính sách và luật pháp của Nhà nước. Nếu các cơ quan chủ quản buông lỏng việc quản lý và hướng dẫn thì việc xã hội hoá các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hoá sẽ không tránh khỏi những mặt tiêu cực, trong Ďó, Ďáng lưu ý là vấn Ďề “thương mại hoá” một số hoạt Ďộng bảo tồn.

Gần Ďây, do những tác Ďộng của suy thoái kinh tế toàn cầu và những nguyên nhân kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng nguồn ngân sách của Nhà nước Ďầu tư cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Ďã giảm so với thời kỳ trước. Bởi vậy, Ďã có những cá nhân, Ďơn vị, doanh nghiệp tư nhân Ďã Ďầu tư xây dựng, tu bổ, phục hồi các di tích lịch sử - văn hóa. Đây là nguồn lực lớn góp phần không nhỏ trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Để làm tốt, cơ quan quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa cần nâng cao nhận thức về pháp luật, khoa học cũng như hướng dẫn cho cộng Ďồng phát huy các giá trị văn hóa phù hợp, loại bỏ những

ứng xử có hại cho di sản văn hóa, tạo Ďiều kiện thuận lợi nhất cho quá trình xã hội hóa nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Ďúng hướng.

Cần tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương Ďể tìm nguồn vốn Ďầu tư tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa. Ngoài nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, tìm nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Ďể tôn tạo, tu bổ, sửa chữa các di tích lịch sử - văn hóa. Vận Ďộng các doanh nghiệp xây dựng công trình trên Ďịa bàn, doanh nghiệp Ďịa phương hỗ trợ thực hiện công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa các di tích lịch sử - văn hóa.

Huy Ďộng nguồn lực trong cộng Ďồng dân cư, nhất là nhân dân Ďịa phương Ďể bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa. Có hình thức khen thưởng xứng Ďáng những doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Ďóng góp tích cực Ďối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích. Nâng tầm tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, các lễ hội văn hóa truyền thống cùng các hoạt Ďộng văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn tại các khu di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn thành các sự kiện văn hóa du lịch Ďể thu hút khách tham quan du lịch.

Xây dựng một số cơ chế Ďặc thù của tỉnh về quản lý Ďầu tư, tạo môi trường thông thoáng về Ďầu tư - phát triển du lịch gắn với di tích lịch sử - văn hóa theo hướng ưu tiên miễn giảm thuế; xây dựng cơ chế, Ďơn giản hóa các thủ tục hành chính và phát triển các dịch vụ hỗ trợ Ďầu tư Ďể thu hút các nhà Ďầu tư góp phần cải thiện và nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất tại khu di tích lịch sử - văn hóa nhằm phục vụ du lịch, phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa.

Thường xuyên tổ chức những cuộc hội thảo, trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, các cấp, các ngành liên quan Ďang hoạt Ďộng trong khu vực có di sản Ďể góp ý cho các bản quy hoạch di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk. Ngoài ra, cần chú ý Ďến vai trò phản biện của người dân Ďịa phương

nhằm Ďạt Ďược những kết quả cao nhất trong bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa.

3.2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực

Nói tới nguồn lực Ďể phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa Ďặc biệt là các di tích phải nói Ďến nguồn lực con người, vì con người là nhân tố quan trọng, là chủ thể sáng tạo ra nền văn hóa. Do vậy, cần chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình Ďộ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa. Hiện nay, công tác Ďào tạo Ďội ngũ cán bộ và quản lý văn hoá chưa Ďáp ứng yêu cầu, còn hẫng hụt cán bộ văn hoá ở các vị trí quan trọng. Do vậy cần xây dựng Ďội ngũ nhân lực Ďảm bảo về số lượng, chất lượng và chuyên môn nghiệp vụ trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn toàn tỉnh.

Tăng cường công tác Ďào tạo nguồn nhân lực bao gồm: Ďội ngũ quản lý, Ďội ngũ nghiên cứu về di tích, các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, những người làm công tác bảo vệ di tích ở cơ sở... Đối với cán bộ quản lí văn hoá: Tạo Ďiều kiện cho cán bộ quản lí văn hóa học tập kinh nghiệm quản lí và khai thác tài nguyên văn hoá tại các tỉnh thành khác trong nước.

Đối với cán bộ thực hiện công việc bảo tồn di sản văn hóa: chú trọng Ďào tạo cán bộ, thợ lành nghề có trình Ďộ chuyên môn Ďáp ứng yêu cầu thực thi nghiệp vụ quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trong Ďó có: bảo quản, tu bổ, tôn tạo Ďối với các di sản văn hóa vật thể; Ďủ năng lực Ďể nghiên cứu lập hồ sơ lưu trữ và hoạt Ďộng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa.

Đối với cán bộ văn hoá cơ sở: tạo Ďiều kiện Ďể cán bộ văn hoá cơ sở tham gia các lớp tập huấn về bảo tồn và phát huy di sản do huyện, thành phố

hay trung ương tổ chức. Cung cấp cho họ những tài liệu hướng dẫn về di sản văn hoá Ďể họ Ďược tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với Ďịa phương. Nâng cao chất lượng hoạt Ďộng thuyết minh hướng dẫn tại các Ďiểm tham quan di tích bằng cách Ďào tạo, tuyển dụng Ďội ngũ hướng dẫn viên du lịch và các thuyết minh viên tại các Ďiểm di tích, Ďạt yêu cầu cao về trình Ďộ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức các sự kiện phục vụ khách tham quan du lịch nhằm phát huy tối Ďa giá trị của di tích lịch sử - văn hóa tại Ďịa phương.

Xây dựng chính sách dài hạn trong công tác Ďào tạo, nâng cao năng lực của Ďội ngũ cán bộ thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa .

Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ (ưu tiên nâng cao trình Ďộ Ďại học chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng), lý luận chính trị, quản lý Nhà nước và các kiến thức bồi dưỡng khác.

Xây dựng chính sách Ďãi ngộ phù hợp với những người làm công tác bảo tồn nhằm khuyến khích và tạo Ďiều kiện thuận lợi cho các cán bộ di sản gắn bó với nghề.

Đào tạo, bồi dưỡng về tư tưởng, chính trị và phẩm chất Ďạo Ďức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, Ďủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ Ďược giao, góp phần nâng cao năng lực lãnh Ďạo của Đảng, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tại Ďịa phương.

Do vậy, các cơ quan Ďơn vị trực tiếp trong công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa cần kiện toàn bộ máy nhân sự của mình Ďể phát huy tối Ďa giá trị của di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn mình quản lý.

3.2.1.4. Nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát, kiểm soát và xử lý vi phạm

Trong lĩnh vực văn hóa nói chung, di tích và danh thắng nói riêng, công tác quản lý Nhà nước không thể tách rời vai trò của công tác thanh tra và kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 75 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)