7. Kết cấu luận văn
3.3. Một số kiến nghị
Đề nghị Nhà nước có các chủ trương, giải pháp cụ thể và thiết thực trên từng lĩnh vực Ďể hỗ trợ và tạo Ďiều kiện cho các quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh trong việc quản lý di tích.
- Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
+ Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung nghiên cứu, biên soạn, Ďưa nội dung giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hoá trong các trường học, áp dụng rộng rãi và phổ biến hơn nữa chương trình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
+ Nghiên cứu cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt Ďộng của bộ máy quản lý di sản văn hoá hiện nay theo một cơ chế tách bạch, rành rọt, thực hiện Ďược ba chức năng lớn: bảo vệ, trùng tu, khai thác.
+ Tăng cường kết nối giữa di tích lịch sử - văn hóa và du lịch trong khu vực Tây Nguyên, trên ba miền Ďất nước cũng như kết nối với các nước thuộc khu vực Đông Nam Á có những Ďặc Ďiểm chung về văn hóa nhằm phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội, Ďáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của xã hội. - Đối với UBND Tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
+ Nghiên cứu và ban hành một cơ chế tổng hợp, có hiệu quả nhằm khai thác tốt hơn các di tích lịch sử văn hóa tại Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk.
+ Tạo Ďiều kiện cho cán bộ quản lý ngành du lịch và văn hoá Ďược học tập kinh nghiệm quản lý và khai thác tài nguyên tại các nước, các vùng trong khu vực và trên thế giới phục vụ cho phát triển du lịch, bảo tồn di sản văn
hoá.
+ Tổ chức các lớp học ngôn ngữ của dân tộc Ê Ďê - 1 trong 3 dân tộc tại chỗ lâu Ďời nhất tại tỉnh Đắk Lắk cho các cán bộ ngành di sản văn hóa nói
chung và cán bộ quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa nhằm giới thiệu sâu rộng hơn nữa giá trị di tích lịch sử - văn hóa của vùng Ďồng thời quảng bá văn hóa của người Ê Ďê Ďến với mọi miền Ďất nước và cả du khách nước ngoài.
+ Tổ chức các cuộc hội thảo Ďể tiếp tục nghiên cứu Ďể tìm ra những giải pháp mới phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử to lớn của các di tích vốn càng cần thiết trong xu thế hội nhập và phát triển.
+ Hỗ trợ nhân lực, kinh phí hoạt Ďộng cho các Ďơn vị quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa như: Phòng Quản lý Di sản văn hóa, Trung tâm Quản lý Di tích và các Ban Quản lý di tích Ďịa phương.
+ Xây dựng cơ chế chính sách và cải cách hành chính Ďể thu hút Ďầu tư vào phát triển du lịch tại khu vực có di tích lịch sử - văn hóa, cũng như chế Ďộ chính sách tốt nhất Ďối với các dịch vụ phục vụ du lịch của cư dân sinh sống quanh vùng.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ thực trạng hoạt Ďộng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh từ cơ sở những thành tựu Ďạt Ďược, những tồn tại, hạn chế, luận văn Ďã Ďề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk. Các giải pháp này chú trọng Ďến vai trò của quản lý Nhà nước trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa. Bên cạnh việc theo sát quan Ďiểm, chỉ Ďạo của Đảng, Nhà nước cũng như phương hướng, mục tiêu của Ďịa phương thì các giải pháp về thể chế, chính sách, kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước Ďồng thời phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa thông qua tuyên truyền, giáo dục quảng bá cũng như phát triển du lịch sẽ Ďem lại những hiệu quả tích cực trong công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. Với các giải pháp thiết thực Ďược Ďề ra và sự nỗ lực thực hiện của toàn ngành di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng cùng nhân dân trên Ďịa bàn tỉnh sẽ trở thành một trong những Ďộng lực thúc Ďẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao mức sống và nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
KẾT LUẬN
1. Với Ďối tượng nghiên cứu là công tác quản lý Nhà nước về di tích văn hóa tại Ďịa phương nên luận văn xác Ďịnh lý thuyết quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội dung cụ thể. Trong Ďó, nghiên cứu tập trung vào hai nội dung là quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa và thực tế quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk.
2. Đắk Lắk là tỉnh là vùng Ďất có nhiều di lịch lịch sử - văn hoá, nhiều thắng cảnh thiên nhiên hấp dẫn cùng nền văn hoá truyền thống Ďậm Ďà bản sắc của hơn 40 dân tộc anh em. Những di tích ấy chứa Ďựng nhiều giá trị về
lịch sử - văn hóa - khoa học và thẩm mỹ. Đây là một tiềm năng lớn Ďể phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là gắn với việc phát triển du lịch của Ďịa phương. Sự phát triển của kinh tế mang lại Ďã tác Ďộng Ďến lĩnh vực văn hóa, mô hình làng xã có những sự thay Ďổi so với trước Ďây, các di tích lịch sử văn hóa vì vậy cũng ít nhiều chịu sự tác Ďộng này. Các di tích Ďược gìn giữ sẽ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng trong Ďiều kiện phát triển hiện nay các di tích ấy cũng cần phải Ďược khai thác nhằm Ďem lại những lợi ích cho cộng Ďồng, cho xã hội. Việc khai thác phải mang tính hợp lý, phải hài hòa với quá trình phát triển, Ďảm bảo tính bền vững.
3. Hoạt Ďộng quản lý bảo tồn di tích lịch sử văn hóa là một trong những nhân tố quan trọng phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành các nhân cách văn hóa và nguồn nhân lực có chất lượng Ďáp ứng Ďược yêu cầu công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nước và hội nhập quốc tế. Bên cạnh Ďó còn giữ gìn lâu dài các giá trị văn hóa tiêu biểu là các di sản văn hóa với tư cách là nguồn thông tin khoa học nguyên gốc, chân thực, có khả năng cung cấp tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm sống, bài học lịch sử có ích cho con người hôm nay và mai sau.
phát triển văn hóa của Ďịa phương, nhằm thực hiện hóa các chủ trương, Ďường lối, chính sách về văn hóa của Đảng.Nhà nước giữ vai trò chủ Ďạo trong quản lý di tích lịch sử văn hóa Ďặc biệt tại các Ďịa phương, góp phần thúc Ďẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Ďịa phương, mang lại lợi nhuận, nâng cao Ďời sống nhân dân. Nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa kéo theo việc Ďổi mới tư duy trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Đắk Lắk (2007), Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2007, Đắk Lắk.
3. Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2001), Di tích Bắc Giang, Hà Nội.
4. Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh, (2014), Hà Tĩnh di tích quốc gia và quốc giađặc biệt, Nxb.Đại học Vinh, Hà Tĩnh.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lễhội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch (2012), Sổ tay công tác Văn hóa, Thể thao, du lịch, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Nxb. Văn hóa- Thông tin,Hà Nội. 7. Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch - Cục Di sản Văn hóa (2014), Văn bản quản lý Nhà nước về Di sản Văn hóa, Hà Nội.
8. Bộ Văn hóa - Thông tin - Bộ Tài chính (1992), Thông tư liên bộsố54/TT- LB ngày 11/8 của Bộ Văn hóa - Thông tin - Bộ Tài chính về chế độ cấp phát, quản lý tài chính đối với các bảo tàng và di tích, Hà Nội.
9. Bộ Văn hóa - Thông tin( 1993), Chỉ thị 72/CT - BVHTT, ngày 30/8 về tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội.
10. Bộ Văn hóa thông tin (1995), Pháp lệnh Bảo vệvà sửdụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, Đắk Lắk.
11. Bộ Văn hóa - Thông tin( 1999), chỉthị 60/CT - BVHTT, ngày 06/5 về tăng cường bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội.
12. Bộ Văn hóa - Thông tin( 2006), Văn bản pháp quy về văn hóa - thông tin, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
13. Chính phủ (2000), Chỉ thị 07/CT-CP, ngày 30-3 về bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội.
14. Chính phủ (2002), Chỉthị 05/2002/CT-TTg, ngày 18-2 của Thủ tướng Chính phủ về bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, Hà Nội.
15. Cục Di sản văn hóa (2008), Một con đường tiếp cận Di sản văn hóa, Tập 4, Nxb. Thếgiới, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sựthật, Hà Nội.
20. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa - Thông tin, H.1997. 21. Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý học đại cương, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Tập2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Lê Hồng Lý (2010), Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3(1995), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Nhiều tác giả (1996), Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
27. Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb.Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
28. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Từ Ďiển Bách khoa, Hà Nội.
29. Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa và Nghị định hướng dẫn thi hành,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (2009), “Luật Di sản Văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009”, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
31. Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử -văn hóa và danh thắng Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
32. Lương Thanh Sơn (2011), “Góp phần bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên”,Nxb. Thời Ďại, Hà Nội.
33. Nguyễn Đình Thanh (2011), Di sản văn hóa bảo tồn và phát triển chuyên đề Kiến trúc, Nxb.Đại học Công nghiệp Thành phốHồChí Minh, HồChí Minh.
34. Ngô Phương Thảo (2008), "Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc nhìn", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (Số 289), tr.7-11.
35. Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 10382:2014, Xuất bản lần 1 (2014), “Di sản văn hóa và các vấn đề liên quan - Thuật ngữ và định nghĩa chung”
(Cultura Heritage and ralated matters - General terms and definitions)”,
Hà Nội.
36. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
37. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
38. Tỉnh ủy- HĐND - UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Địa chí Đắk Lắk, Nxb. Khoa học xã hội, Đắk Lắk.
39. UBND Thành phố Hà Nội , Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội (2014), “Bảo tồn di sản tại những nước phát triển kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
40. UNESCO (1972), "Vềviệc bảo vệ di sản văn hoá và tựnhiên của thế giới”, Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin.
41. UNESCO (2004), "Công ước về bảo vệ di sảnvăn hóa phi vật thể", Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin.
42. Hoàng Vinh (1997), Một sốvấn đềvềbảo tồn và phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hoàng Vinh (1999), Thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
44. Phan Huỳnh Quốc Vinh (2010), Quản lýNhà nước về bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Tây Ninh, Tây Ninh.
45. Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội. 46. Website: http://www1.napa.vn
47. Website: http://www.dsvh.gov.vn 48. Website: http://www.dcsvn.vn 49. Website:http://ditichdaklak.org.vn
PHỤ LỤC
BẢNG 1: Danh sách di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Stt Tên di tích Địa Ďiểm Loại Di Cấp xếp Ngày xếp
tích hạng hạng
Nhà Ďày Số 17 Tán Thuật, phường 10/7/1980
01 Tự An, Tp. Buôn Ma Lịch sử Quốc gia
Buôn Ma Thuột
Thuột
Số 67 Phan Bội Châu,
02/3/1990 02 Đình Lạc Giao phường Thống Nhất, Tp. Lịch sử Quốc gia
Buôn Ma Thuột
03 Tháp Yang Prông Xã Ea Rôk , huyện Ea Kiến trúc Quốc gia 03/8/1991 Suǒp
04 Hang Ďá Dak Tuôr Buôn Dak Tuôr, xã Čư Lịch sử Quốc gia 03/8/1991 Pui, huyện Krông Bông
Ranh giới giữa thị trấn
05 Hồ Lăk Liên Sơn và các xã Bông DLTC Quốc gia 11/5/1993 Prang, xã Lak Jang Tao xã
DakLiêng, huyện Lăk
06 Thác Dray Sáp Xã Ea Na, huyện Krông DLTC Quốc gia 04/01/1999
Thượng Ana
07 Đồn Ďiền CADA Xã Ea Yông, huyện Lịch sử Quốc gia 26/01/1999 Krông Pač
Nhà số 4 Nguyễn Số 02 Y Ngông, phường 26/01/1999
08 Tân Tiến, Tp. Buôn Ma Lịch sử Quốc gia
Du
09 Thác Drai Kpơr Xã Čư Bông, huyện Ea DLTC Quốc gia 15/12/2004 Kar.
10 Thác Drai Dlông Xã Ea M’Drǒh, huyện Čư DLTC Quốc gia 15/12/2004 Mgar.
11 Thác Thuỷ Tiên Xã Tam Giang, huyện DLTC Quốc gia 03/03/2009 Krông Năng
12 Đồi Čư H’lăm Xã Ea Pôk, huyện Čư DLTC Tỉnh 24/09/2009 Mgar.
13 Thác Drai Nur Xã Dray Sap, huyện DLTC Quốc gia 26/01/2011 Krông Ana.
14 Hồ Ea Kao Xã Ea Kao, Tp.Buôn Ma DLTC Tỉnh 17/04/2012 Thuột.
15 Thác Drai H’Jie Buôn Khít, xã Ea Bhôk, DLTC Tỉnh 17/04/2012 huyện Čư Kuin
16 Thác Drai Dăng Xã Ea Knĕc, huyện Krông DLTC Tỉnh 16/5/2012 Pač
17 Miếu thờ CADA Xã Ea Yông, huyện Lịch sử Quốc gia 17/9/2012 Krông Pač
18 Thác Dray Knaŏ Xã Krông Jing, huyện DLTC Quốc gia 17/9/2012 M’Đrăk
19 Thác Drai Gar Buôn Tring, phường An DLTC Tỉnh 14/12/2012 Lạc, thị xã Buôn Hồ.
Quốc gia
Thân 1968 Tp.Buôn Ma Thuột
22 Quần thể hang Ďá Xã Khuê Ngọc Điền, Lịch sử Tỉnh 27/1/2015 Khuê Ngọc Điền huyện Krông Bông.
Địa Ďiểm lưu niệm
23 các chiến sỹ Nam Phường Tự , Tp.Buôn Ma Lịch sử Quốc gia 24/4/2015