Huy động sự tham gia có trách nhiệm của các chủ thê đảnh giá, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh an giang (Trang 34 - 37)

đề cao trách nhiệm của người đứng đầu

- Mơ rộng sự tham gia của công dân tham gia vào hoạt động đánh giá công chức sự tham gia nhận xét, đánh giá của chu thê thứ ba với tư cách là khách hàng sè giúp kết quà đánh giá khách quan hơn. cần nghiên cứu đưa tiêu chí đánh giá này vào nội dung đánh giá, tuy nhiên về trọng số diêm cua tiêu chí này phài thấp hơn các tiêu chí kết quá thực hiện công việc cua công chức

- Phương pháp tính điềm này đàm báo không vi phạm nguyên tắc dàn trài trong nội dung đánh giá, vần lây kêt quá thực hiện nhiệm vụ được giao là nội dung chính trong đánh giá.

- “Thải độ phục vụ nhãn dãn " là nội dung đánh giá công chức hàng năm,

nội dung này được Quy định tại Điêm e, Khoàn 1, Điều 56 Luật Cán bộ, công chức năm 2008. Đồng thời, Điều 17 Luật này cũng quy định “công chức không

được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhãn dãn khi thì hành công vụ”. Nghị định 56/2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015 của Chính phu về đánh

giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, quy định “Nghía vụ, đạo đức, văn hỏa giao tiếp và nhừng việc công chức không được làm quy định tại Luật Cán hộ, công chức ” là một trong nhừng căn cứ đê đánh giá và phân loại công

chức hàng năm (Điêm a, Khoàn 2, Điều 4). Như vậy, sự tham gia đánh giá cùa công dân vào quá trình đánh giá công chức hàng năm là nội dung đà được luật hóa, chính vì vậy, việc nghiên cứu, mơ rộng sự tham gia cùa nhóm chủ thê này là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật. Theo đó, các CQCM thuộc UBND tinh An Giang cần kháo sát ý kiến cùa người sừ dụng dịch vụ công, tức là cần sự tham gia cùa cà người dân vào quá trình đánh giá công chức đối với nhừng màng việc liên quan đen dịch vụ công. Bên cạnh đó, hau hết các vị trí chuyên môn, nghiệp vụ nếu không tiêp xúc trực tiếp với người dân với tư cách là khách hàng thì cũng tiếp xúc với nhừng công chức từ các cơ quan, đơn vị khác đen liên hệ công tác như vị trí “công tác thi đua - khen thương”, “cải cách hành chính”, “tôn giáo”,.. Như vậy, kênh thông tin này hoàn toàn can thiết trong việc cung cấp nhừng thông tin có liên quan đen thái độ phục vụ, tinh than hợp tác trong công việc. Công chức không thê được đánh giá là hoàn thành tốt hoặc xuất sắc nhiệm vụ trong khi lại có thái độ hách dịch với khách hàng cùa mình, hoặc thiêu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ mang lính chât phôi hợp. Tuy nhiên, nhừng ý kiến đánh giá lừ kênh thông tin này lốt nhất nên được lấy gián tiếp đê tránh bị chi phối bơi các yếu lố tâm lý (thông qua hệ thống đánh giá trực tuyên, đường dây nóng, hay thông qua việc bo phiếu đánh giá vào hòm

- Yếu tố quyết định đến chât lượng công tác đánh giá kết qua thực hiện công việc cua công chức thuộc về vai trò của người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụng công chức, trong đánh giá kêt quà thực hiện công việc, điều quan trọng là phai xác định được kêt quá mong đợi ớ từng vị trí công việc mà công chức đàm nhận, xác định tiêu chí đánh giá gan với với các chi số giúp đo lường kết quá. Như vậy, vai trò của người đứng đầu cơ quan, đơn vị sư dụng công chức thê hiện trên các khía cạnh, một là trách nhiệm của họ trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thê đôi với từng vị trí công việc trong tô chức, hai là, chù thê có thâm quyền quyết định kết quà đánh giá cuối cùng và các quyết định nhân sự tiếp theo. Công tác đánh giá kêt quà thực hiện công việc cùa công chứcsè được thực hiện dề dàng hơn nếu người đứng đau làm tốt cả hai vai trò này. Cụ thê, người đứng đau đơn vị sư dụng công chức có sự am hiẽu từng vị trí công việc trong tô chức, từ đó thiết lập các tiêu chí cụ thê đê đánh giá đàm bàocó sự phù hợp, các tiêu chí đánh giá được theo dõi đê có sự điều chinh khi cần thiêt. Trên cơ sờ các tiêu chí đánh giá ấy, người đứng đau đơn vị sừ dụng côngchức có căn cứ đê đưa ra các kêt luận đánh giá khách quan, công bang.

- Đê nâng cao nhận thức về vị trí và vai trò của công tác đánh giá kết quà thực hiện công việc được giao, về phía người đứng đau cơ quan, đơn vị trước hêt phái đi đầu trong việc chu động nghiên cứu về mặt lý luận, khoa học song song với đó đúc kết kinh nghiệm thực tiền (có thê là kinh nghiệm từ nhừng địa phương khác) nham mục đích hiêu đúng, hiêu rõ về nhừng lợi ích thật sự mà công tác đánh giá kêt quá thực hiện công việc của công chức mang lại. Khi hiểu đúng, hiêu rõ vân đề, người đứng đâu tiếp tục tuyên truyền, vận động, thuyết phục câp dưới đê họ hiêu và làm theo. Đông thời, vai trò làm gương cùa người đứng đau cơ quan, đơn vị cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc thay đôi nhận thức của công chức về đánh giá kêt quá thực hiện công việc. Cụ thê, trong chi đạo, điều hành hoạt động của cơ quan, đơn vị, người đứng đầu phai chú trọng vào kết quà thực hiện nhiệm vụ được giao của công chức, coi hiệu qua công việc là căn cứ quan trọng trong đánh giá. Trường hợp công chức bị cấp có thâm quyền phê bình, nhắc nhờ về việc chậm tiến độ công việc hoặc công việc chưa đáp

- ứng yêu cầu, người đứng đầu phài có biện pháp xừ lý ngay, công khai hình thức xư lý trước tập thê cơ quan. Đây vừa là biện pháp chấn chinh cách thức làm việc cùa công chức, làm gương trước tập thê công chức, vừa góp phân nâng cao nhận thức cùa đội ngũ công chức về tam quan trọng của kết quá thực hiện công việc. Ngược lại, nếu người đứng đau không nghiêm trong nhừng trường hợp như the sè dẫn đến việc công chức cho rang việc không đạt được kêt quá như mong đợi cũng không gây ra hậu quà nghiêm trọng nào, và vì thế dẫn đên cách làm việc qua loa, hình thức. Bên cạnh đó, về cả hai phía cần nhận thức đúng quan diêm trong đánh giá kết qua thực hiện công việc đà được các cơ quan nhà nước cấp trên và địa phương quán triệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh an giang (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)