2.3.1. Thành tự
Từ các kết quả chi trả nêu trên có thể thấy công tác chi trả thời gian qua đã đạt được một số thành tựu sau đây
- 100% các tổ chức tham gia BHTG bị phá sản đã được chi trả đầy đủ, đúng đối tượng. Các trường hợp còn nghi vấn đang được tiếp tục điều tra xác minh, hoàn thiện hồ sơ để chi trả tiếp nếu đủ điều kiện.
- Quá trình chi trả thực tế được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả theo đúng quy trình đã đề ra. Các vướng m c của người gửi tiền được giải đáp thỏa đáng ngay trong quá trình chi trả, vì vậy đến nay chưa c bất kỳ tranh chấp, khiếu nại nào của người gửi tiền đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Quá trình chi trả trực tiếp tại các QTDND bị giải thể b t buộc luôn di n ra nhanh chóng, an toàn, hiệu quả do nhận được sự phối hợp, hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng c liên quan.
- Trong hai phương thức chi trả đã thực hiện là chi trả trực tiếp và ủy quyền chi trả, phương thức chi trả trực tiếp được đánh giá là hiệu quả hơn về thời gian, chất lượng và tác dụng truyền thông. Đây cũng là phương thức được áp dụng hầu hết trong các trường hợp chi trả, phương thức ủy quyền chi trả tuy mới được áp dụng và chưa đạt được những kết quả như kỳ vọng nhưng cũng tạo cơ hội để cán bộ nghiệp vụ rút kinh nghiệm, tạo tiền đề để BHTGVN tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các phương thức chi trả tiến bộ hơn trong thời gian tới.
- Việc chi trả kịp thời, đúng đối tượng đã đảm bảo được mục tiêu của hoạt động BHTG là bảo vệ người gửi tiền, đồng thời ngăn chặn hiện tượng đột biến rút tiền gửi, hiệu ứng lan truyền gây ra bởi tâm lý hoang mang lo sợ của người gủi tiền, từ đ giúp đảm bảo ổn định tình hình an ninh xã hội của địa phương, đảm bảo an toàn, ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng.
2.3.2. Hạn chế
Mặc dù quá trình triển khai công tác chi trả BHTG thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhưng đồng thời cũng bộc lộ một số điểm hạn chế gây kh khăn cho các cán bộ khi thực hiện nghiệp vụ, làm ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc, ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý của người gửi tiền nói chung. Điển hình như:
- Hạn mức chi trả chưa ph hợp, hạn mức BHTG là công cụ quan trọng của tổ chức BHTG trong việc bảo vệ người gửi tiền và góp phần ngăn ngừa hoảng loạn hệ thống ngân hàng, qua đ đ ng g p vào việc thực thi nhiệm vụ duy trì ổn định hệ thống tài chính quốc gia. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2008)
và thời kỳ tăng trưởng tín dụng n ng năm 2010, nhiều yếu tố đã thay đổi làm suy giảm giá trị thực tế của hạn mức chi trả hiện tại, đặt ra yêu cầu phải thay đổi hạn mức chi trả cho phù hợp hơn.
- Tài chính của BHT V chưa đảm bảo, năng lực tài chính, mà cụ thể là mức vốn hoạt động cần thiết của tổ chức (BHTG). Thực tế cho thấy năng lực tài chính của BHTGVN vẫn còn nhiều hạn chế. Công tác chi trả đến nay cũng chỉ ra rằng với mức tài chính hiện tại BHTGVN khó có khả năng đáp ứng việc xử lý 2 NHTM có quy mô trung bình. Vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho BHTGVN là yêu cầu cấp thiết.
- Thời gian chi trả còn kéo dài do các trường hợp nghi vấn liên quan đến gian lận tiền gửi được bảo hiểm phải chờ cơ quan hà nước điều tra, xác minh, làm rõ để hoàn thiện hồ sơ chi trả.
- Phương thức chi trả chưa đa dạng, còn thủ công, các trường hợp chi trả đến nay đều thực hiện cho các QTDND có quy mô nhỏ và trung bình, các khoản tiền gửi chưa quá lớn, không có quá nhiều nghiệp vụ và quan hệ khách hàng phức tạp thì c n đáp ứng được. nhưng sau này đối tượng chi trả là các NHTM có quy mô lớn quan hệ khách hàng chồng chéo, phức tạp thì cần phải có sự đổi mới trong phương thức chi trả.
- Do đặc thù hoạt động chi trả không phải là một nghiệp vụ thường xuyên nên cán bộ làm công tác chi trả còn có sự hạn chế về k năng xử lý hồ sơ, công việc liên quan đến công tác chi trả.
- Sau khi luật BHT c hiệu lực công tác chi trả c n gặp nhiều vướng m c khi triển khai do th m quyền của BHTG có sự thay đổi. Quá trình chi trả và quy trình nội bộ vẫn dựa chủ yếu theo các văn bản pháp luật (thông tư, nghị định) cũ đã hết hiệu lực.
- Phát sinh rủi ro liên quan đến gian lận tiền gửi được bảo hiểm. ột số trường hợp sổ tiền gửi xuất hiện nghi vấn và phải chờ cơ quan hà nước xác minh, làm rõ để hoàn thiện hồ sơ chi trả.
2.3.3. Nguyên nhân chủ yế của c c hạn chế
Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chi trả hiệu quả sẽ chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong công tác chi trả bảo hiểm tại BHT V hiện nay.
2.3.3.1. T ếu k u á lý v c rả bả ể
hư đã kể trên, khung pháp lý về hoạt động BHT được quy định theo Luật BHT và một số văn bản dưới luật như ghị định 8, thông tư 24... Trong đ , thông tư 24 c ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động chi trả BHT do trong đ hướng dẫn một số nội dung như (i) thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, (ii) thủ tục trả tiền bảo hiểm và (iii) thu hồi số tiền bảo hiểm phải trả từ tổ chức tham gia BHT . Tuy vậy, hành lang pháp lý cho việc chi trả BHT hiệu quả vẫn c n nhiều điểm vướng m c do một số nội dung liên quan vẫn chưa c hướng dẫn chi tiết, đặc biệt là các nội dung về khả năng tiếp cận thông tin về người gửi tiền tại tổ chức tín dụng gặp sự cố và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong mạng an toàn tài chính quốc gia. Cụ thể
- k ả ă u ậ ô v ườ được bả ể củ ổ c ức HTG:
Theo điều 13 luật BHT , BHT V c quyền yêu cầu tổ chức tham gia BHT cung cấp thông tin về tiền gửi được bảo hiểm. Tuy nhiên, trong các văn bản hướng dẫn thi hành luật cũng như văn bản ban hành bởi BHT V vẫn chưa đề cập tới nội dung này. Hơn nữa, trong quy định về th m quyền của BHT V chưa c nội dung liên quan đến xử phạt hành chính đối với các trường hợp vi phạm quy định thông tin báo cáo về tiền gửi được bảo hiểm. Điều này gây kh khăn cho BHT V trong việc chủ động ban hành các
quyết định liên quan đến nội dung này và ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ của các tổ chức tham gia BHT . Việc thiếu quy định liên quan đến khả năng thu thập thông tin về người gửi tiền được bảo hiểm cũng khiến BHT V gặp trở ngại trong việc chủ động xây dựng quy trình chi trả BHT cũng như các biện pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro liên quan tới gian lận BHT .
- ố ợ các cơ qu r à à c í quốc a
Hiện nay nhiệm vụ phối hợp các hoạt động giám sát nhằm đảm bảo an toàn tài chính quốc gia thuộc trách nhiệm của Uỷ ban giám sát tài chính Quốc gia. Tuy nhiên, vai tr Uỷ ban giám sát tài chính trong phối hợp hoạt động của các cơ quan giám sát c n mờ nhạt vì được tổ chức dưới g c độ là một cơ quan tư vấn, không c chức năng xây dựng chính sách và không thực sự c quyền lực giám sát cũng như xử lý các trường hợp vi phạm. Nghị định 8 2013 Đ-CP đã quy định về nguyên t c cũng như việc trao đổi thông tin giữa H Việt am và BHT V trong các điều từ 8 đến 10. Tuy nhiên, các nội dung trong nghị định này vẫn chỉ mang tính chung chung, trong khi đ , các nội dung quy định chi tiết về thông tin trao đổi giữa hai tổ chức, cơ chế và cách thức trao đổi thông tin cũng như th m quyền cũng như vai tr của BHTGVN trong ban kiểm soát đặc biệt và xử lý đổ vỡ ngân hàng vẫn chưa c văn bản pháp luật cụ thể. goài ra, hoạt động của các cơ quan trong mạng an toàn tài chính hiện nay vẫn mang tính chất phân tán, chưa c văn bản pháp luật quy định các vấn đề liên quan tới việc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cũng như cơ chế phối hợp giữa các cơ quan hình thành mạng an toàn tài chính quốc gia. Việc này gây nên tình trạng thiếu thông tin về tình trạng sức khỏe” thực sự của TCTD, gây hạn chế trong việc phối hợp xây dựng phương án xử lý đổ vỡ ngân hàng theo nguyên t c chi phí tối thiểu cũng như làm kéo dài thời gian chi trả BHTG.
2.3.3.2. H ức c rả HTG c ư được đ u c kị ờ
Từ 01 9 1999 đến trước ngày 24 8 2005, Hạn mức chi trả tiền gửi được bảo hiểm cho người gửi tiền được quy định tại ghị định số 89 1999 Đ-CP là 30 triệu đồng (bao gồm cả gốc lẫn lãi). Từ 2005, để đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền hạn mức chi trả được điều chỉnh lên mức 50 triệu đồng (quy định tại ghị định 109 2005 Đ-CP ngày 24/8/2005). Và mới đây nhất theo Quyết định số 21 2017 QĐ-TTg ngày 15 2017 của thủ tướng chính phủ thì hạn mức chi trả đã được điều chỉnh tăng lên mức là 75 triệu đồng.Việc điều chỉnh hạn mức BHT vào thời điểm này cho thấy sự quan tâm của hà nước đến quyền lợi của người gửi tiền, đồng thời cũng ph hợp với sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, hạn mức đã không thay đổi trong suốt gần 12 năm qua. Trong khi đ , do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 và thời kỳ tăng trưởng tín dụng n ng năm 2010, nhiều yếu tố đã thay đổi làm suy giảm giá trị thực tế của hạn mức chi trả và đặt ra yêu cầu cần thay đổi hạn mức này. Các yếu tố chủ yếu được xem x t khi thay đổi hạn mức bao gồm tỷ lệ GDP người, lạm phát,cơ cấu tiền gửi, xu thế của các nước c trình độ phát triển kinh tế tương đồng và trên thế giới. Cụ thể
Sự ă rưởng của GDP b quâ đầu ười và l m phát cao làm
giảm tỷ l h n mức chi trả BHTG: Thời kỳ đầu hạn mức chi trả được quy
định ở mức 30 triệu đồng tương đương với 5,27 lần GDP bình quân đầu người tại thời điểm đ , được đánh giá là mức trung bình phổ biến trên thế giới và bảo vệ được khoảng 90% số người gửi tiền ở Việt am tại thời điểm đ . Sau đ , tỷ lệ này suy giảm dần do sự tăng trưởng của DP bình quân đầu người. Với lần tăng hạn mức chi trả BHT năm 2005, tỉ lệ này được hồi phục ở mức khoảng 5 lần. Thực tế chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại hơn 30 tổ chức tham gia BHT mà BHTGVN đã thực hiện từ trước khi c luật BHT tại các QTD D cho thấy c gần 90% người gửi tiền được bảo hiểm toàn bộ. Trong tổng số 1. 23 người gửi tiền được chi trả chỉ c 18 người gửi tiền c
số tiền gửi được bảo hiểm vượt hạn mức chi trả (chiếm 11,46%). Tổng số tiền vượt ngưỡng chi trả là 3.7 2 triệu đồng (chiếm17,23%), cụ thể vượt hạn mức chi trả 30 triệu đồng là 2.984 triệu đồng (158 người); vượt hạn mức chi trả 50 triệu đồng là 778 triệu đồng (28 người). hư vậy, việc quy định mức chi trả BHTG là 30 triệu đồng và 50 triệu đồng khi đ là ph hợp, đảm bảo được quyền lợi của số đông người gửi tiền vàgiảm thiểu khả năng phát sinh rủi ro đạo đức trong hoạt động BHT .
ặc d so với thời kỳ trước DP bình quân đầu người của Việt am hiện nay đã tăng đáng kể nhưng hạn mức chi trả vẫn được giữ nguyên ở mức 50 triệu đồng khiến tỷ lệ hạn mức chi trả BHT DP người người giảm nhanh ch ng. Đến nay tỷ lệ này chỉ c n ở mức 1,09 lần.
Trong khi đ , theo số liệu thống kê của Hiệp hội BHT quốc tế ( AD ), trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính, hạn mức trả tiền bảo hiểm trung bình toàn thế giới tương đương khoảng 2,5 lần DP bình quân đầu người. Tỷ lệ trung bình của khu vực châu Á là 3 lần (Biểu đồ 2.4). hư vậy, tỷ lệ này ở Việt am thấp hơn so với mức trung bình của thế giới và mức khuyến cáo của AD , do đ ảnh hưởng đến mục tiêu bảo vệ người gửi tiền của tổ chức BHT . Trung Đông Châu Châu Phi Châu Á Toàn thế giới Châu Âu 1 1,5 2 2,5 3 3,5
Biể đ 2.4. Hạn mức chi trả/GD bình ân đầ người
Nguồn: IADI & IMF
ặt khác, tỷ lệ lạm phát luôn ở mức cao trong giai đoạn 2008-2011, đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng kinh tế đã làm giảm giá trị thực của V Đ khiến hạn mức chi trả 50 triệu trở nên thấp và thiếu hấp dẫn đối với người gửi tiền.
Cơ cấu ti n g i: Theo khảo sát từ 30 ngân hàng và 27 QTDND tại thời
điểm 30 2014 cho thấy mức tiền gửi dưới 50 triệu đồng hiện nay chỉ c n chiếm khoảng 4% tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm (Biểu đồ 2. , 2.7). hư vậy, nếu c một tổ chức tham gia BHT bị đ ng cửa c tới 96% tổng số tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm sẽ không được chi trả đủ toàn bộ số tiền gốc và lãi.
Biể đ 2.5. C cấ tiền g i ở một số NHTM tại Việt Nam theo số tiền
triệ đ ng)
Nguồn: BHTG N
Biể đ 2.6. C cấu tiền g i ở một số QTDND tại Việt Nam theo số tiền
(triệ đ ng)
Nguồn: BHTG N
Từ các phân tích trên c thể thấy rằng hạn mức chi trả 50 triệu đồng được duy trì đến nay là không c n ph hợp. Để đảm bảo tính hiệu quả của chính sách BHT , một yêu cầu cấp thiết đặt ra là cần khảo sát, nghiên cứu nhằm đưa ra hạn mức chi trả BHT ph hợp hơn với tình hình thực tế.
2.3.3.3. c uy độ các uồ u củ HTG cò c ư ợ lý
ăng lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp tổ chức BHT thực hiện công tác chi trả BHT một cách chủ động và nhanh ch ng. Thông thường, các tổ chức BHTG trên thế giới xác định mức vốn hoạt động cần c thông qua tỷ lệ vốn mục tiêu (Target Fund Ratio - TFR hay DRR- Designated Reserve Ratio). Đây là tỷ lệ phần trăm giữa số vốn dự trữ (hay mức vốn cần c của tổ chức bảo hiểm tiền gửi) trên tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay năng lực tài chính của BHTGVN vẫn c n ở mức hạn chế. Tỷ lệ Qu BHT số dư tiền gửi được bảo hiểm giảm dần từ mức 1,07% vào năm 2005 xuống 0,9% năm 2011 và ước tính hiện tại chỉ c n khoảng 0,76%. Trong khi đ , hệ thống ngân hàng đang trong quá trình tái cấu trúc mạnh mẽ, hoạt động của các tổ chức tham gia BHT cũng tồn tại nhiều yếu k m và n chứa không ít rủi ro. Với năng lực tài chính hiện tại của BHT V , khả năng chi trả đối với 01 tổ chức tham gia BHT là HT cỡ trung là tương đối kh khăn. Hơn nữa với yêu cầu đặt ra cần nâng cao hạn mức chi trả thì năng lực tài chính hiện tại của BHT V càng chưa thể đáp ứng. Vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho Bảo hiểm tiền gửi Việt am là yêu cầu cấp thiết.
Theo quy định của Luật BHT , nguồn vốn hoạt động của BHT V