GIẢI HÁ HOÀN THIỆN CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi trả bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 94)

GỬI VIỆT NAM

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống h về chi trả bảo hiểm tiền g i

Th m quyền pháp lý c ảnh hưởng lớn đến khả năng thiết kế và năng lực thực thi công tác chi trả BHT . Do đ , điều kiện tiên quyết và quan trọng để xây dựng một quy trình chi trả hiệu quả chính là c hành lang pháp lý ph hợp, quy định rõ ràng th m quyền và trách nhiệm của tổ chức BHT . Khảo sát của hiệp hội BHT quốc tế ( AD ) và những bài học kinh nghiệm trong thực thi chính sách BHT tại các quốc gia trên thế giới đều chỉ ra rằng, vấn đề gây trở ngại lớn nhất để xây dựng quy trình chi trả hiệu quả chính là khả năng tiếp cận sớm với thông tin về người gửi tiền được bảo hiểm tại TCTD bị đổ vỡ. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng chi trả nhanh ch ng và hiệu quả của tổ chức BHT mà c n dẫn đến khả năng đối mặt với các rủi ro liên quan đến việc thông tin của người gửi tiền c thể bị b p m o nếu thời gian từ khi ngân hàng bị đ ng cửa đến khi tổ chức BHT được ph p nhận thông tin người gửi tiền quá dài.

hư đã phân tích trong chương 2, các vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận sớm thông tin về người gửi tiền được bảo hiểm và quy định về phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong mạng an toàn tài chính là hai nội dung quan trọng đối với hoạt động chi trả của BHTGVN, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa c văn bản pháp lý quy định cụ thể. Vì vậy, để từng bước hoàn thiện chi trả BHTG cần:

- Đố v vấ đ ế cậ s ô v ườ được bả ể

Theo Luật BHT thì BHT V đã được trao th m quyền yêu cầu tổ chức tham gia BHT cung cấp các thông tin liên quan đến tiền gửi được bảo hiểm. Đây là cơ sở quan trọng để BHT V c thể rà soát, nghiên cứu và chủ động ban hành quy chế thu nhận thông tin về người gửi tiền tại các TCTD phục vụ công tác chi trả BHT . Quy chế thu nhận thông tin c thể được xây dựng theo hướng thu thập các thông tin về người gửi tiền một cách thường xuyên, định kỳ theo các định dạng quy định bởi BHT V nhằm tạo cơ sở dữ liệu về tiền gửi được bảo hiểm. Đây là nền tảng để BHT V xây dựng quy trình chi trả theo mô hình chi trả hiệu quả. Để quy chế ban hành c tính hiệu quả cao, trong quá trình nghiên cứu BHT V cũng nên chú ý các vấn đề như

- Cần khảo sát thực ti n hoạt động tại các tổ chức tham gia BHT nhằm tăng cường khả năng tuân thủ các quy định của BHT V ;

- Nghiên cứu, tham khảo một số bộ Luật BHTG của các nước có hệ thống BHT tương đồng và các nước có hệ thống BHTG phát triển để rút kinh nghiệm và xây dựng được nội dung tuân thủ theo Luật BHT đã ban hành đồng thời tiến gần hơn tới các thông lệ quốc tế;

- Nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính, kinh tế của Việt Nam hiện nay và các dự báo trong tương lai để có những quy định phù hợp tránh việc điều chỉnh các văn bản nhiều lần gây mất ổn định trong hoạt động BHTG.

- Đố v vấ đ ố ợ v các cơ qu r à à c í

Hiện nay, mạng an toàn tài chính quốc gia của Việt am bao gồm 5 cơ quan chính là gân hàng hà nước ( H ), Bộ Tài chính (với chức năng chủ yếu của Ủy ban chứng khoán và Cục quản lý giám sát bảo hiểm), Ủy ban iám sát tài chính Quốc gia và BHT V . Để kh c phục tình trạng phân tán và chồng ch o trong công tác giám sát, BHT V cần phối hợp với các thành viên trong mạng an toàn tổ chức các cuộc họp nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong mạng an toàn tài chính. Trên cơ sở đ , xây dựng các văn bản ghi nhớ thống nhất về các nội dung liên quan đến vấn đề chia s thông tin, cơ chế phối hợp trong giám sát hệ thống cũng như cơ chế xử lý TCTD đổ vỡ. ếu c thể thực hiện được điều này, hoạt động giám sát an toàn hệ thống sẽ trở nên hiệu quả hơn, tránh được tình trạng c nhiều cơ quan c ng giám sát một mảng hoạt động của TCTD trong khi đ một số mảng nghiệp vụ khác lại bị bỏ trống. goài ra, trong trường hợp c TCTD gặp sự cố, cơ chế phối hợp xử lý sẽ giúp nhanh ch ng tìm ra được phương án xử lý tốt nhất trên cơ sở nguyên t c chi phí tối thiểu. Công tác chi trả BHT cũng được thực hiện nhanh ch ng và hiệu quả hơn do BHT V được tiếp cận sớm các thông tin về tình trạng của TCTD và chủ động phương án xử lý.

3.2.2. Tăng cường c ng t c kiểm tra, gi m s t đối với hệ thống TCTD

Thực thế cho thấy các trường hợp chi trả BHTG tính đến thời điểm hiện nay đều thực hiện đối với các QTD D cơ sở có vốn điều lệ và tổng tài sản nhỏ (khoảng 2- 3 tỷ đồng). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị giải thể b t buộc chủ yếu xuất phát từ các sai phạm trong công tác quản trị, điều hành tạo sơ hở để cán bộ QTDND lợi dụng tham ô dẫn đến thất thoát tài sản và kinh doanh thua lỗ do cho vay không tuân thủ đúng quy định, quy chế. Vì vậy, việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hệ thống TCTD không chỉ giúp phát hiện, cảnh báo sớm những rủi ro gây mất an toàn trong hoạt động

của hệ thống TCTD mà còn là kênh cung cấp thông tin về TCTD giúp BHT V chủ động xây dựng các phương án đối ph ph hợp. goài ra, như đã phân tích trong mục 1.2. , các hành vi gian lận trong hoạt động BHT thường cần c sự tham gia của bản thân nhân viên của TCTD bị đổ vỡ đồng thời chủ yếu thực hiện vào giai đoạn từ khi TCTD b t đầu yếu k m và bị kiểm soát cho tới khi hoàn thiện các thủ tục chi trả (nếu TCTD bị đổ vỡ). Do đ , nếu thực hiện tốt công tác giám sát và kiểm tra TCTD sẽ giúp phát hiện sớm các hành vi gian lận và giảm thiểu rủi ro khi thực hiện chi trả BHT .

ặt khác, công tác giám sát đạt chất lượng và hiệu quả sẽ tạo cơ sở để BHTGVN chuyển dần từ hình thức thu phí đồng hạng sang thu phí trên cơ sở rủi ro nhằm nâng cao năng lực tài chính cho BHTGVN.

Một số biện pháp có thể áp dụng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát như

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản trị, điều hành nội bộ liên quan đến quy trình giám sát TCTD theo hướng chuyển từ giám sát tuân thủ sang giám sát trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro.

- Phối hợp và chia s thông tin với H mà đặc biệt là Cơ quan thanh tra giám sát và Chi nhánh H các tỉnh để nhìn nhận toàn diện hơn về hoạt động của các TCTD. Kết hợp kết quả của các đợt kiểm tra thực tế với các cuộc thanh tra, kiểm tra của H tại các TCTD để c các kết luận chính xác hơn về tình hình hoạt động của các tổ chức này và chủ động các phương án đối ph trong từng tình huống cụ thể.

- Đối với trường hợp giám sát TCTD đang bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt cần giám sát chặt chẽ di n biến tại các tài khoản tiền gửi của đối tượng được bảo hiểm cũng như không thuộc đối tượng bảo hiểm nhằm giảm thiểu các rủi ro liên quan đến gian lận trong hoạt động BHT .

3.2.3. c định và điề chỉnh hạn mức chi trả bảo hiểm tiền g i

Hạn mức chi trả BHT c ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả của chính sách BHTG. Việc xác định hạn mức chi trả hợp lý và điều chỉnh đúng thời điểm giúp chính sách BHTG thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, ngăn chặn đột biến rút tiền gửi, đ ng g p vào sự an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính và góp phần giảm thiểu rủi ro đạo đức. hư đã phân tích trong chương 2, hạn mức chi trả BHTG 50 triệu đồng đã không c n phù hợp với tình hình thực ti n Việt Nam, vì vậy nhu cầu thay đổi theo chiều hướng tăng hạn mức chi trả BHT đang ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Với tư cách là cơ quan thực thi chính sách BHTG, BHTGVN đã nghiên cứu và kiến nghị Chính phủ, NHNN điều chỉnh hạn mức chi trả cho phù hợp hơn với thời kỳ mới. Và mới đây nhất theo Quyết đinh số 21 2017 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thì từ ngày 5/8/2017 hạn mức chi trả đã được điều chỉnh từ 50 triệu đồng lên 75 triệu đồng. Đây là một trong số các động thái chính sách nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ người gửi tiền. Đây cũng được coi như một cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, NHNN Việt Nam và BHTG Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Tăng cường năng lực tài chính cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

ăng lực tài chính được thể hiện qua hai điểm là quy mô qu BHT và các cơ chế hỗ trợ tài chính trong trường hợp đặc biệt. Trong đ quy mô qu bảo hiểm là căn cứ quan trọng để tổ chức BHT chủ động xây dựng các phương án xử lý khi c đổ vỡ ngân hàng, đảm bảo khả năng chi trả nhanh ch ng và hiệu quả. Để chủ động về tài chính, BHTGVN cần nghiên cứu và xác định quy mô qu bảo hiểm tiền gửi mục tiêu ph hợp cũng như lộ trình và cách thức để đạt được quy mô mục tiêu đ .

xác đị quy ô quỹ HTG c u Việc xác định quy mô qu BHT mục tiêu cần phải ph hợp với nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức BHT trong mỗi thời kỳ. Theo định hướng phát triển trong trung hạn và đồng bộ với các giải pháp ở trên, BHT V c thể xác định quy mô qu BHTG mục tiêu dựa trên phương pháp phân tích rủi. Theo đ , dựa vào xác suất đổ vỡ của tổ chức tham gia bảo hiểm và mức độ b đ p tổn thất để tính toán quy mô qu BHT mục tiêu cần duy trì. Cụ thể, trên cơ sở dữ liệu thống kê lịch sử và phân tích thực trạng hoạt động của tổ chức tham gia BHT , kết hợp với các điều kiện kinh tế vĩ mô và tác động của môi trường đến các tổ chức đ để tính toán xác suất xảy ra đổ vỡ cũng như quy mô đổ vỡ. Việc đánh giá và dự báo qu mục tiêu cần thực hiện cả trong ng n hạn (dưới 1 năm) và dài hạn (trên 1 năm) để c kế hoạch xây dựng các phương án tài trợ vốn hợp lý.

lộ r và các ức để đ được quy ô quỹ HTG c u

Trên cơ sở quy mô qu mục tiêu đã được xác định, BHT V đặt ra khung thời gian hợp lý để đạt được quy mô đ . Việc xác định lộ trình được căn cứ theo các yếu tố như quy mô qu mục tiêu, khả năng đ ng g p của các nguồn thu vào qu , nhiệm vụ và quyền hạn của BHT VN trong mỗi thời kỳ và thực ti n di n biến nền kinh tế.

Đối với hoạt động tích lũy vốn từ phí bảo hiểm tiền gửi, theo khuyến nghị của AD , khi thiết lập tỷ lệ phí BHTG, tổ chức BHT cần cân nh c đến cả môi trường hoạt động hiện tại và kỳ vọng trong tương lai cũng như các tác động về tài chính đến từng TCTD đơn l và tổng thể hệ thống TCTD. Biện pháp ph hợp đối với trường hợp của BHTGVN là cải cách phương thức thu phí BHT , chuyển từ phương thức thu phí đồng hạng sang thu phí theo mức độ rủi ro. Điểm cốt lõi để thực hiện hiệu quả phương thức thu phí mới chính là khả năng đánh giá, xếp hạng chính xác tổ chức tham gia BHTG do đ , khi triển khai cần chú ý một số nội dung như:

- Xây dựng và củng cố các kênh thông tin phục vụ cho việc đánh giá rủi ro trong hoạt động của tổ chức tham gia BHT .

- Xây dựng cơ chế đánh giá rủi ro trên cơ sở đánh giá xếp hạng của gân hàng nhà nước, tham khảo thông tin xếp hạng từ các tổ chức kiểm toán độc lập và các tín hiệu từ thị trường.

- ghiên cứu và kiến nghị gân hàng hà nước thực hiện xây dựng hệ thống tính phí trên cơ sở rủi ro. Xác định mô hình và nh m các yếu tố định lượng và định tính để đánh giá, xếp hạng các tổ chức tham gia BHT . Từ đ xác định tỷ lệ phí ph hợp với từng mức xếp hạng. Sự chênh lệch phí BHT giữa từng mức xếp hạng cần đủ lớn để khuyến khích các tổ chức tham gia BHT phấn đấu hoạt động lành mạnh hơn.

- Rà soát định kỳ để c đề nghị điều chỉnh mức phí khung phí ph hợp với từng giai đoạn của nền kinh tế.

3.2.4. Đào tạo và h t triển ng n nhân ực

Là một trong năm mục tiêu hỗ trợ, đạo tạo và phát triển nguồn nhân lực tạo tiền đề giúp BHTGVN thực hiện hiệu quả các trụ cột về nghiệp vụ và góp phần vào thành công của chính sách BHTG. Hiện nay, BHT V đang trong quá trình tái cấu trúc bộ máy và xây dựng các quy trình nghiệp vụ phù hợp theo Luật BHT nên đ i hỏi cần có nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tạo dựng được các quy trình hoạt động hiệu quả.

Mặt khác, điều kiện môi trường tài chính hiện nay luôn thay đổi nhanh chóng, hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG ngày càng đa dạng và phức tạp đ i hỏi BHTGVN cần nâng cao hiệu quả và chất lượng các nghiệp vụ nói chung và công tác chi trả nói riêng. Theo đ , các cán bộ, nhân viên thực thi nghiệp vụ cũng cũng cần được nâng cao k năng và trình độ nhằm ứng phó nhanh chóng với các tình huống thực tế và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

công việc. Để xây dựng được đội ngũ nhân lực chất lượng cao, BHTGVN cần chú ý các vấn đề như

- Trong công tác tuyển dụng cần xây dựng quy trình thi tuyển rõ ràng, minh bạch, c chế độ lương thưởng, đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao;

- Xây dựng môi trường làm việc năng động, hiện đại, thân thiện giúp người lao động tâm huyết, g n b với cơ quan;

- Tăng cường các hoạt động đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ nhằm bổ sung các kiến thức mới, nâng cao trình độ cho cán bộ, người lao động.

Riêng đối với công tác chi trả, do c tính đặc th và không phải là một nghiệp vụ thường xuyên, định kỳ, nên bên cạnh các vấn đề trên cần chú ý một số nội dung cụ thể để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phụ vụ công tác này như sau

- Tăng cường hoạt động tập huấn nghiệp vụ chi trả và các buổi trao đổi, rút kinh nghiệm qua các trường hợp xử lý đổ vỡ TCTD từ phạm vi các Chi nhánh đến toàn hệ thống.

- Xây dựng một số lượng cán bộ n ng cốt thực hiện nghiên cứu và triển khai các công việc liên quan tới nghiệp vụ chi trả.

- Tổng hợp và hình thành cơ sở dữ liệu về các trường hợp đã thực hiện chi trả một cách có hệ thống. Trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm thực ti n triển khai và nghiên cứu hoạt động chi trả BHT theo thông lệ quốc tế, xây dựng các tài liệu nội bộ liên quan đến nghiệp vụ chi trả.

3.2.5. Hoàn thiện hệ thống CNTT hỗ trợ trình chi trả

Thực tế hiện nay cho thấy, hệ thống C TT liên quan đến thu thập, lưu trữ dữ liệu và giám sát hoạt động tổ chức tham gia BHT đang liên tục được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi trả bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)