6. Phương pháp nghiên cứu
2.9.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi các nhân tố được kiểm định thang đo bằng Cronbach`s Alpha sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích khám phá nhân tố (EFA). Phân tích nhân tố sẽ giúp nhà nghiên cứu rút ra được những nhân tố tiềm ẩn từ một tập hợp các biến quan sát nhỏ
hơn, có ý nghĩa hơn (Hair và cộng sự, 2006). Một số tiêu chuẩn áp dụng khi phân tích EFA trong nghiên cứu như sau:
Hệ số tải nhân tố: Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặcbằng 0,5 trong một nhân tố. Tuy nhiên với mẫu gồm 196 quan sát, hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0,55 trong một nhân tố là phù hợp (Hair và cộng sự 2006).
Phương sai giải thích (Variance Explained Criteria): Tổng phương sai giải
thích (Total Variance Explained) lớn hơn 50% (Hair và cộng sự 2006) để đảm bảo
mô hình.
Kiểm định sự phù hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố là phù hợp, ngược lại nếu trị số KMO nhỏ hơn
0,5 thì loại bỏ nhân tố đó do không phù hợp với mô hình nghiên cứu.
Cũng cần chú ý là: Phương pháp trích hệ số yếu tố Principal components cần thực hiện với phép xoay Varimax để đảm bảo số lượng nhân tố là bé nhất (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
2.9.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan và phần dư tiệm cận phân phối chuẩn
Nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng cuối cùng là phù hợp, một loạt các dò tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cũng được thực hiện. Các giả định được kiểm định trong phần này gồm hiện tượng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF), tính độc lập của phần dư hay kiểm tra hiện tượng tự tươngquan (dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson), phân phối chuẩn của phần dư (dùng Histogram và P- P)
Để mô hình không tồn tại đa cộng tuyến (các biến độc lập có quan hệ chặt chẽ với nhau dẫn tới hồi quy không tin cậy). Trước khi chạy hồi quy tác giả kiểm định
đa cộng tuyến qua hệ số VIF: hệ số VIF nhỏ hơn 10 sẽ chỉ ra mô hình không tồn tại đa cộng tuyến Trong trường hợp tồn tại đa cộng tuyến thì tác giả tiến hành loại 1 .
trong các biến bị đa cộng tuyếncó hệ số VIF lớn nhất rồi chạy lại mô hình cho đến
khi không còn biến nào có hệ số VIF lớn hơn 10.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng hệ số Durbin-Watson: Nếu hệ số
Durbin-Watson nằm trong khoảng từ 1 – 3 thì không có hiện tượng tự tương quan. Giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư: kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư bằng cách vẽ đồ thị Histogram của phần dư chuẩn hóa. Nếu chúng ta thấy trên đồ thị đường cong chuẩn hóa có dạng hình chuông như phân phối chuẩn với giá trị Mean xấp xỉ 0 và giá trị độ lệch chuẩn xấp xỉ 1 thì xem như phần dư có phân phối gầnchuẩn.
2.9.5. Phân tích hồi quy
Sau khi kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy, tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến theo phương pháp Enter với mức ý nghĩa 5% để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu, cũng như xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Lý do lựa chọn phân tích hồi quy tuyến tính cho mối quan hệ giữa các tác động của nhân tố ảnh hưởng với tiền năng khới sự mà không phải là các mô hình thể hiện quan hệ phi tuyến là vì các nghiên cứu trước đây khi kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ cũng sử dụng các hàm tuyến tính. Hệ số xác định R2 điều chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mô hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mô hình này áp dụng cho tổng thểcũng như kiểm định t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
Tác giả tiến hành chạy hàm hồi quy tuyến tính đa biến với biến phụ thuộc là số điểm hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên thu được từ phân thu thập số liệu.
Phương trình: YD = β + βo 1TD + β2CCQ + β3SK + β4MT + β5NT + β6SSC +
β7GC + β8TTDC + ԑ Trong đó:
YD: Biến phụ thuộc (ý định mua thực phẩm hữu cơ của người trẻ tuổi tại thành phố Hà Nội)
TD, CCQ, SK, MT, NT, SSC, GC, TTDC: Biến độc lập (Các nhân tố trong mô hình đề xuất) βo: Hằng số βj: Hệ số hồi quy từng phần ԑ: Phần dư Chương 3. Kết Quả Nghiên Cứu 3.1. Mô tả mẫu
Mô hình bao gồm 2 biến kiểm soát là: Giới tính và thu nhập.
Theo kết quả khảosát, về giới tính, do một số đề tài nghiên cứu trước đó về ý định mua thực phẩm hữu cơ chủ yếu là nữ giới nên số mẫu nữ được lấy với tỷ lệ cao. Kết quả thống kê mô tả mẫu cho thấy, số nữ chiếm 144 người, chiếm tỷ lệ 73,5
% mẫu. Số lượng nam giới là 52 người chiếm tỷ lệ 26,5 %.
Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy
Biến kiểm soát
Nam 52 26,5 26,5
Nữ 144 73,5 100
Tổng 196 100
Bảng 3.1. Thống kê mô t m u theo gi i tính ả ẫ ớ
Về thu nhậphàng tháng cho thấy nhóm người có thu nhập dưới 3 triệu đồng chiếm tỉ lệ cao nhất là 73,5% (144 người). Nhóm có thu nhập từ 3 –5 triệu đồng có tỉ lệ thấp nhất là 11,2% (22 người). Nhóm có thu nhập trên 5 triệu đồng khá thấp là
15,3% (30 người). Như vậy có thể thấy thông qua mẫu điều tra thì tỷ lệ người tiêu dùng trẻ tuổi trên địa bàn thành phố Hà Nội có thu nhập cao hơn 5 triệu đồng là khá thấp. Lý do cho việc thu nhập thấp này có thể được giải thích vì tỉ lệ người trẻ tuổi trong mẫu chưa đi làm hoặc thất nghiệp do dịch bệnh nên thu nhập có thể chưa cao.
Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy Biến kiểm soát Dưới 3 triệu đồng 144 73,5 73,5 Từ 3 triệu đến 5 triệu đồng 22 11,2 84,7 Trên 5 triệu đồng 30 15,3 100 Tổng 196 100
Bảng 3.2. Thống kê mô t m u theo thu nhả ẫ ập
3.2. Đánh giá độ tin cậy
3.2.1. Thang đo Thái độ
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Thái độ” được thể hiện ở bảng 3.3 dưới đây:
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .868 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD1 19.133 12.013 .722 .841 TD2 19.143 11.241 .733 .834 TD3 19.745 11.494 .629 .852 TD4 19.235 10.601 .736 .833 TD5 19.694 11.208 .627 .854 TD6 19.122 11.800 .583 .860
Bảng 3.3 K. ết quảđánh giá độ tin c y nhân tậ ố“Thái độ”
Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3.
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics cao, đạt 0,868 (> 0,6) và
không có hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0,868 nên thang đo nên kết luận thang đo nhân tố “Thái độ” có chất lượng tốt và tất cả 6 biến quan sát đều được chấp nhận để tiếp tục đưa vào phân tích những bước kế tiếp.
3.2.2. Thang đo Chuẩn chủ quan
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Chuẩn chủ quan” được thể hiện ở bảng 3. dưới đây:4
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .826 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CCQ1 10.949 5.197 .738 .744 CCQ2 10.847 5.238 .655 .780 CCQ3 10.520 5.810 .549 .825 CCQ4 10.878 4.785 .680 .770
Bảng 3.4 K. ết qu ả đánh giá độ tin c y nhân tậ ố“Chuẩn chủquan”
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3.-
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics cao, đạt 0,826 (> 0,6) và
không có hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0,826 nên thang
đo nên kết luận thang đo nhân tố “Chuẩn chủ quan” có chất lượng tốt và tất cả 4
biến quan sát đều được chấp nhận để tiếp tục đưa vào phân tích những bước kế tiếp.
3.2.3. Thang đo Sự quan tâm đến sức khỏe
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Sự quan tâm đến sức khỏe” được thể hiện ở bảng 3. dưới đây:5
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .883 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SK1 16.582 7.547 .730 .855 SK2 16.480 7.492 .700 .862 SK3 16.745 6.960 .754 .849 SK4 16.541 7.614 .614 .882 SK5 16.714 6.995 .802 .837
Bảng 3.5. Kết qu ả đánh giá độ tin cậy nhân t ố “Sựquan tâm đến sức khỏe”
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3.-
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics cao, đạt 0,883 (> 0,6) và không có hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0,883 nên thang đo nên kết luận thang đo nhân tố “Sự quan tâm đến sức khỏe” có chất lượng tốt và
tất cả 5 biến quan sát đều được chấp nhận để tiếp tục đưa vào phân tích những bước kế tiếp.
3.2.4. Thang đo Sự quan tâm đến môi trường
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Sự quan tâm đến môi trường” được thể hiện ở bảng 3. dưới đây:6
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .803 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 8.000 2.092 .716 .676 MT2 8.184 1.894 .574 .829 MT3 7.939 1.986 .683 .697
Bảng 3.6 K. ết qu ả đánh giá độ tin c y nhân t ậ ố “Sựquan tâm đến môi trường”
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS
Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item-
Total Correlation) tất cả đều lớn hơn 0,3 nhưng hệ số cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted của biến MT2 là 0,829 cao hơn hệ sốCronbach’s Alpha bảng Realiability
Statistics là 0,803. Vì vậy, tác giả tiến hành loại biến MT2 để thang đo nhân tố đạt độ tin cậy cao hơn.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .829 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 4.122 .600 .710 . MT3 4.061 .509 .710 .
Bảng 3.7 K. ết qu ả đánh giá độ tin c y nhân t ậ ố “Sựquan tâm đến môi trường”
sau khi loại MT2
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào nữa do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so
với tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3.-
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics cao, đạt 0,829 (> 0,6) và không còn hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0, nên kết luận thang đo nhân tố “Sự quan tâm đến môi trường” sau khi loại biến MT2 có chất lượng tốt và tất cả 2 biến quan sát đều được chấp nhận để tiếp tục đưa vào phân tích những bước kế tiếp.
3.2.5. Thang đo Niềm tin
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Niềm tin” được thể hiện ở bảng 3. dưới đây:8
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NT1 11.602 4.918 .655 .858 NT2 11.806 4.239 .782 .807 NT3 11.724 4.180 .783 .806 NT4 11.704 4.661 .670 .853
Bảng 3.8 K. ết qu ả đánh giá độ tin c y nhân t ậ ố “Niềm tin”
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3.-
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics cao, đạt 0,869 (> 0,6) và
không có hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0,869 nên thang đo nên kết luận thang đo nhân tố “Niềm tin” có chất lượng tốt và tất cả 4 biến quan sát đều được chấp nhận để tiếp tục đưa vào phân tích những bước kế tiếp.
3.2.6. Thang đo Sự sẵn có
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Sự sẵn có” được thể hiện ở bảng 3. dưới đây:9
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .777 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SSC1 11.408 4.345 .649 .687
SSC2 11.388 4.649 .617 .708
SSC3 11.765 3.791 .601 .721
SSC4 11.541 4.988 .485 .768
Bảng 3.9 K. ết quảđánh giá độ tin c y nhân tậ ố“Sự sẵn có”
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3.
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics cao, đạt 0,777 (> 0,6) và không có hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0,777 nên thang đo nên kết luận thang đo nhân tố “Sự sẵn có” đạt chất lượng và tất cả 4 biến quan sát đều được chấp nhận để tiếp tục đưa vào phân tích những bước kế tiếp.
3.2.7. Thang đo Giá cả
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với nhân tố “Giá cả” được thể hiện ở bảng 3.10 dưới đây:
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .704 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GC1 10.990 3.805 .258 .773 GC2 11.306 3.311 .579 .597 GC3 11.398 2.969 .571 .588 GC4 11.582 2.747 .595 .569
Bảng 10. K t qu 3. ế ả đánh giá độ tin c y nhân t ậ ố “Giá cả”
Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item-
Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 trừ hệ số của biến GC1 là 0,258 (< 0,3). Đồng thời hệ số cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted của biến GC1 là 0,773 cao hơn hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics là 0,704. Vì vậy, tác giả tiến hành loại biến GC1 để thang đo nhân tố “Giá cả” đạt độ tin cậy cao hơn.
Kết quả đánh giá lại thang đo sau khi loại biến như sau:
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .773 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GC2 7.204 2.215 .564 .747 GC3 7.296 1.768 .652 .643 GC4 7.480 1.666 .627 .679
Bảng 11. K t qu 3. ế ả đánh giá độ tin c y nhân t ậ ố “Giá cả” sau khi loại GC1
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ SPSS Từ bảng số liệu trên cho thấy:
Không phải loại biến nào nữa do đều có hệ số tương quan của biến quan sát so với tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3.-
Hệ số Cronbach’s Alpha bảng Realiability Statistics khá cao, đạt 0,773 (> 0,6) và không còn hệ số nào cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn 0,773 nên kết luận thang đo nhân tố “Giá cả” sau khi loại biến GC1 đạt chất lượng và tất cả 3