4. Cấu trúc của luận văn
1.3.2. Nghiên cứu về các hóa chất diệt muỗi
Năm 1934, Paul Miller đã tìm ra hóa chất diệt côn trùng là DDT (Zedler tổng hợp năm 1874).
Năm 1945 Arnoido Gabraldon lần đầu tiên sử dụng DDT diệt muỗi một cách rộng rãi ở Venezula.
Năm 1955, WHO khuyến cáo sử dụng DDT làm hóa chất diệt muỗi trong chƣơng trình tiêu diệt SR trƣớc kia và PCSR sau này trên toàn thế giới.
Sau đó một loạt các nhóm hóa chất diệt côn trùng đƣợc nghiên cứu thành công và sử dụng nhƣ nhóm lân hữu cơ, nhóm clo hữu cơ và nhóm carbamat, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả diệt của các hóa chất này, cũng nhƣ vấn đề kháng hóa chất của côn trùng.
21
phát hiện tác dụng là pyrethrine thiên nhiên (biollethrine) năm 1924.
Cuối thập kỷ 70 sang thập kỷ 80, những ứng dụng của ICON, deltamethrine, Fendona phun tồn lƣu trên tƣờng; deltamethrine, permethrine, Fendona tẩm màn để chống muỗi SR trên thế giới bƣớc đầu có hiệu quả.
Hiện nay, các hóa chất thuộc nhóm pyrethroid (alpha – cypermethrin, lambda – cyhalothrin, deltamethrin, permethrin...) đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong chƣơng trình PCSR ở nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Năm 2014, Trịnh Hoàng Anh nghiên cứu phối hợp một số hóa chất
nhóm pyrethroid để phòng chống muỗi Anopheles epiroticus Liton và
Harbach, 2005 đã kháng với hóa chất diệt côn trùng.
Năm 2016, Huỳnh Ly Na và cs nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm diệt
bọ gậy pyriproxyfen trong phòng chống muỗi Aedes aegypti tại Bình Định.
Năm 2017, Bùi Lê Duy nghiên cứu hiệu lực của một số dạng hóa chất phun tồn lƣu, hƣơng xua, kem xua trong phòng chống muỗi truyền bệnh sốt rét ở thực địa hẹp.