Quy trình tính toán bộ truyền đai

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP NGHIÊN cứu THIẾT kế và CHẾ tạo máy IN 3d với KHẢ NĂNG IN NHIỀU màu (Trang 27 - 31)

Tính toán đai: - Lực kéo cần thiết: 17 download by : skknchat@gmail.com S tooth F per

Trong đó:

(2)

Sina =0

- Tính công suất bộ truyền:

- Xác định mô đun theo công thức:

(3)

(4)

Trong đó: : Công suất bánh đai chủ động [kw] :Số vòng quay bánh chủ động [rpm/min] : Mô đun [mm].

Thay số liệu ban đầu vào biểu thức (1) (2) (3) và (4) ta được

Tham khảo catolog của hãng SDP/SI chọn p=2mm

- Bề rộng đai:

- = . = . = . . = .

18

Chọn b = 6mm

Thông số đầu vào i = 1 và Chọn D sau khi ta chọn puley

- Bước pulley = bước đai p=2mm

- Đường kính vòng chia:

Theo như sơ bộ: Ta chọn D=12mm Bước puley p=2mm nên ta tính được số răng sơ bộ z=18 răng

Suy ra ta chọn z=20 theo tiêu chuẩn mà hãng SPD/SI đã thiết kế

- Tính lại đường kính vòng chia:

19

Từ đây, ta tính được chiều dài đai

l = 2e + zt = 2e +Dt

= 640mm => Chọn dây đai code 320 ( e là khoảng cách của hai trục)

Chọn pulley A 6A51M021DF0904 : Đường kính vòng chia 12.9, chiều dài 19.1 2.2. Tính chọn vít me trục Z

Máy in 3D có tốc độ quay của vitme không lớn hay tốc độ dịch chuyển của bàn máy là không lớn nhưng để đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng sản phẩm cao khi gia công trên máy thì hệ thống dẫn hướng yêu cầu độ chính xác cao. Do đó lựa chọn kiểu lắp ổ đỡ chung cho vitme dẫn động 2 bàn là kiểu lắp 1 đầu lắp đỡ chặn và 1 đầu đỡ (fix- support):

20

Với loại trên, 2 hệ số f và λ có giá trị:

f = 15.1 and λ = 3.92

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP NGHIÊN cứu THIẾT kế và CHẾ tạo máy IN 3d với KHẢ NĂNG IN NHIỀU màu (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w