3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Thời gian gây hạn: 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày. - Gồm 3 giống:
+ G1: ĐXBĐ.07 + G2: ĐXBĐ.09
+ G3: ĐX208 (đối chứng) - Giai đoạn gây hạn:
+ H0: không gây hạn (đối chứng) + H1: gây hạn 7 ngày
+ H2: gây hạn 14 ngày + H3: gây hạn 21 ngày
- Thí nghiệm 2 yếu tố, được bố trí theo Lô chính – Lô phụ (Split – plot Design), gồm 12 công thức (G1H0, G1H1, G1H2, G1H3, G2H0, G2H1, G2H2, G2H3, G3H0, G3H1, G3H2, G3H3) với 3 lần lặp lại, mỗi công thức gieo 3 chậu.
- Các giống thí nghiệm được gieo trong chậu (30 cm x 30 cm), mỗi giống gieo 1 chậu, mỗi chậu gieo 10 hạt sau đó 10 ngày tỉa lại chỉ để mỗi chậu 3 cây. Mỗi lần lặp lại gieo 3 chậu, tổng số chậu tiến hành thí nghiệm là 36 chậu.
- Nhiệt độ, độ ẩm không khí và lượng mưa phụ thuộc vào môi trường. - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: H0 H1 H2 H3 H2 H3 H0 H1 H3 H0 H1 H2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G3 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G1 G3 G2 G1 Lần 1 Lần 2 Lần 3
- Sau khi cây đậu xanh gieo được 25 ngày, tiến hành tưới nước đầy đủ sau đó cắt nước gây hạn nhân tạo trong vòng 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, xác
định tỷ lệ cây khô héo sau khi tiến hành cắt nước gây hạn nhân tạo. Sau đó tưới nước đầy đủ trở lại để 3 ngày sau xác định tỷ lệ cây phục hồi.