Đối với bệnh viện Tâm Thần trung ươn g

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác chăm sóc người bệnh cai rượu tại bệnh viện tâm thầntwi (Trang 34 - 37)

- Người bệnh cai rượu được đưa vào khoa cai rượu.

- Điều dưỡng được phân công chăm sóc người bệnh toàn diện như: mỗi điều dưỡng có thể chăm sóc 2-3 người bệnh.

- Bệnh viện cung cấp thêm cơ sở vật chất phục vụ người bệnh như: các đồ dùng cho người bệnh phục hồi chức năng tại khoa bóng bàn, cầu lông…

- Tăng cường công tác truyền thông trên loa đài, tờ rơi, áp phích tại các địa phương, để người dân nắm bắt được tác hại của việc uống rượu nhiều gây ra và ý thức được về bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh đi khám bác sĩ.

- Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho các bác sĩ trẻ, các điều dưỡng viên trong bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật những kiến thức mới và những phương pháp điều trị mới để điều trị cho người bệnh đạt kết quả tốt hơn.

- Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu

- Xây dựng mô hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu về các mạng lưới y tế cơ sở.

KẾT LUẬN

Để bảođảm cho việc chăm sóc người bệnhcai rượu được tốt hơn và nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội. Sau khi nghiên cứu chuyên đề “ Chăm sóc người bệnh cai rượu tại bệnh viện tâm thần trung ương I”. Tôi xin rút ra một vài kết luận về thực trạng chăm sóc người bệnh cai rượu như sau:

-Về cơ bản người bệnh nghiện rượu đến điều trị tại Bệnh Viên Tâm Thần được chăm sóc tương đối tốt

-Nhân viên y tế hoàn thành công việc được giao. Không để xảy ra tình trạng người bệnh tử vong .

- Người bệnh trong quá trình điều trị được quản lý chặt chẽ không tiếp xúc và uống rượu.

- Người bệnh đượcđiều dưỡng tư vấn bỏ rượu không uống rượu.

-Sau quá trình điều trị người bệnh cai rượu ra viện hết các triệu chứng nghiện rượu, tăng cân và sức khỏe ổn định.

-Về cơ bản người bệnh và gia đình người bệnh đã hài lòng với sự phục vụ của nhân viên y tế trong bệnh viên.

-Bệnh Viện đã tạo điều kiện cung cấp cơ sở vật chất cơ bản để phục vụ chăm sóc cho người bệnh.

*Tuy nhiên vẫn còn 1 số tồn tại như:

-Nhân viên y tế lập kế hoạch chăm sóc người bệnh cai rượu còn sơ sài, chưa toàn diện, chưa đáp ứng hết nhu cầu của người bệnh.

-Điều dưỡng thực sự chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người bệnh, chưa phát huy hết các liệu pháp tâm lý.

- Người bệnh chưa được cung cấp thông tin đầy đủ và tính chất nguy hại của việc uống rượu nhiều gây nên.

- Người bệnh tham gia hoạt động liệu pháp nhàm chán.

- Người bệnh không ý thức và tự giác cai rượu mà đều do gia đình cưỡng ép đến bệnh viện.

- Người bệnh sau ra viện chưa được theo dõi sức khỏe tại địa phương, chưa có lịch khám lại cho người bệnh.

-Bệnh viện chưa phát huy được mô hình dự phòng chống tái phát nghiện rượu sau cai cho người bệnh.

* Để khắc phục một số thiếu sót tồn tại tôi xin đưa ra những giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnhcai rượu tại bệnh viện tâm thần trung ương I

- Người bệnh cai rượu được phân vào khoa cai rượu.

- Điều dưỡng được phân công chăm sóc người bệnh toàn diện như: mỗi điều dưỡng có thể chăm sóc 2-3 người bệnh.

- Bệnh viện cung cấp thêm cơ sở vật chất phục vụ người bệnh

- Tăng cường công tác truyền thông trên loa đài, tờ rơi, áp phích tại các địa phương, để người dân nắm bắt được tác hại của việc uống rượu nhiều gây ra và ý thức được về bệnh nghiện rượu để họ sớm đưa người bệnh đi khám bác sĩ.

- Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho các bác sĩ trẻ, các điều dưỡng viên trong bệnh viện tâm thần nói chung để họ cập nhật những kiến thức mới và những phương pháp điều trị mới để điều trị cho người bệnh đạt kết quả tốt hơn.

- Thành lập phòng tái khám cho người bệnh sau cai rượu

- Xây dựng mô hình chống tái phát cho người bệnh sau cai rượu về các mạng lưới y tế cơ sở.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bệnh Viện Tâm Thần trung ương I( 2009), Quy trình chăm sóc ngườibệnh

tâm thần, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Thanh Hà , ( 2008 ) , Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu và

các rối loạn tâm thần thường gặp do rượu ở xã Khánh Hà Huyện ThườngTín

Tỉnh Hà Tây, Luận Văn, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Mạnh Hùng , ( 2009 ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi

một số chỉ số cận lâm sàng ở người bệnh sảng rượu , Luận án Tiến Sĩ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội.

4. Tiến Sĩ Bùi Quang Huy (2010), Nghiện Rượu, nhà xuất bản y học, Hà Nội. 5. Đỗ Thúy Lan ( 1994), “ chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng ”.

6. Trần Văn Long (2009) , “ Bài giảng giáo dục sức khỏe dành cho đối tượng

cao đẳng và đại học ”

7. Nguyễn Thị Ngọc Sương (2015), “chăm sóc người bệnh nghiện rượu”, sức

khỏe đời sống, ngày 8 tháng 1.

8. Quản Trường Sơn. Nội dung tập bài giảng phục hồi chức năng , Hà Nội 1-

2011, tr. 4.

9. Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường. “chăm sóc sức

khỏe tâm thần tại cộng đồng cho các người bệnh tâm thần mãn tính” , Hà Nội 8-2000, tr. 59.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác chăm sóc người bệnh cai rượu tại bệnh viện tâm thầntwi (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)