- Có hạn chế của một nghiên cứu cắt ngang. Không nghiên cứu được các thời điểm trước đó.
- Là một nghiên cứu bước đầu điều tra, đánh giá kiến thức của người bệnh đái tháo đường type 2 về tự chăm sóc mà không tiến hành bất cứ một sự can thiệp hỗ trợ nào.
- Để hạn chế các sai số trong khi thu thập thông tin, chúng tôi tiến hành phỏng vấn thử người bệnh để điều chỉnh bộ câu hỏi và kiểm tra chất lượng thông tin trước khi tiến hành nghiên cứu.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1: Phân bố tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu Giới Tuổi Nữ Nam Tổng n % n % n % ≤ 40 0 0 3 1.8 3 1.8 > 40-50 12 7.0 16 9.4 28 16.4 >50-60 36 21.1 38 22.2 74 43.3 >60 38 22.2 28 16.4 66 38.6 Tổng 86 50.3 85 49.7 171 100 Trung bình 60.85 ± 9.601 56.85 ± 9.38 58.86 ± 9.674
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu phần lớn nằm trong nhóm tuổi từ 50-60, chiếm
43.3%; nhóm tuổi trên 60 tuổi chiếm 38.6%; nhóm tuổi từ 40 - 50 tuổi chiếm 16.4%; nhóm tuổi dưới 40 chiếm 1.8%. Tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 58.86 ± 9.674tuổi. Người bệnh có tuổi thấp nhất là 34 tuổi. Người bệnh có tuổi cao nhất là 79 tuổi.
Biểu đồ 3.1: Phân bố dân tộc của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, nhiều nhất là dân tộc Kinh chiếm
72.5%; đứng thứ hai là dân tộc Thái chiếm 21.6%; và các dân tộc khác chiếm 5.9%.
Biểu đồ 3.2:Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
72.5% 21.6% 5.9% 0% Kinh Thái Khác 0.6 19.3 17.5 33.9 12.9 15.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Không biết chữ
Tiểu học Trung học Phổ thông Trung cấp, Cao đẳng
Đại học trở lên
Nhận xét: Nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn Phổ thông chiếm tỷ lệ
cao nhất là 33.9%; Tiểu học chiếm 19.3%; Trung học cơ sở chiếm 17.5%; Đại học trở lên chiếm 15.8%; Trung cấp, Cao đẳng chiếm 12.9% và có 0.6% là không biết chữ.
Biểu đồ 3.3: Phân bố khu vực sống của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Đối tượng trong nhóm nghiên cứu chủ yếu sống ở khu vực thành phố,
chiếm 53.2%, 44.4% sống ở các huyện quanh thành phố và 2.3% là sống ở thị xã.
Bảng 3.2: Chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu
BMI Số lượng người bệnh Tỷ lệ %
Gầy 3 1.8 Trung bình 159 93.0 Thừa cân 9 5.3 Tổng 171 100 Trung bình 22.747 ± 1.6042 53.2 2.3 44.5 0 10 20 30 40 50 60 Thành phố Thị xã Huyện khác
Nhận xét: 93.0% trong nhóm đối tượng nghiên cứu có thể trạng trung bình; 5.3%
thừa cân và 1.8% có thể trạng gầy. BMI trung bình là 22.747 ± 1.6042
Bảng 3.3: Người cùng sống và bảo hiểm y tế của đối tượng nghiên cứu
Nội dung Có Không n % n % Người cùng sống 166 97.1 5 2.9 Bảo hiểm y tế 157 91.8 14 8.2 Nhận xét:
- 97.1% trong nhóm đối tượng nghiên cứu có người cùng sống; 2.9% là sống một mình.
- 91.8% trong nhóm đối tượng nghiên cứu có bảo hiểm y tế; 8.2% là không có.
Bảng 3.4. Tần suất khám sức khỏe định kỳ của đối tượng nghiên cứu Tần suất Số lượng người bệnh Tỷ lệ %
Không bao giờ 19 11.1
1 tháng 1 lần 124 72.5
2-3 tháng 1 lần 26 15.2
Trên 4 tháng 1 lần 2 1.2
Nhận xét: 72.5% trong nhóm đối tượng nghiên cứu thường xuyên đi khám sức khỏe
định kỳ 1 tháng một lần; 15.2% đi khám 2-3 tháng một lần; 1.2% đi khám trên 4 tháng một lần và có 11.1% là không bao giờ đi khám sức khỏe định kỳ.
Bảng 3.5:Thời gian bị đái tháo đường type 2 của đối tượng nghiên cứu
Số năm Số lượng người bệnh Tỷ lệ %
≤ 1 năm 20 11.7 > 1-5 năm 104 60.8 > 5-10 năm 44 25.7 > 10 năm 3 1.8 Tổng 171 100 Trung bình 4.28 ± 2.4332
Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có 60.8% là có thời gian bị bệnh từ
trên 1 năm đến 5 năm; 25.7% từ trên 5 năm đến 10 năm; 11.7% nhỏ hơn và bằng 1 năm và 1.8% có thời gian bị bệnh trên 10 năm. Thời gian bị bệnh trung bình là 4.28 ± 2.4332, người thấp nhất là 7 tháng, người bị lâu nhất là 13 năm.
3.2. Mức độ kiến thức tự chăm sóc trong đái tháo đường type 2 và những thiếu hụt trong kiến thức của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.6: Kiến thức về chế độ ăn của người bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung
Trả lời đúng Trả lời sai/ Không biết
n % n %
5. Hút thuốc lá có thể làm trầm trọng thêm bệnh đái tháo đường.
120 70.2 51 29.8
22. Chế độ ăn uống trong bệnh đái tháo
đường. 152 88.9 19 11.1
23. Xác định thực phẩm chứa lượng tinh bột
cao nhất. 150 87.7 21 12.3
24. Xác định thực phẩm chứa lượng chất béo
cao nhất. 33 19.3 138 80.7
25. Xác định thực phẩm không có năng
lượng. 95 55.6 76 44.4
27. Ảnh hưởng của nước trái cây không
đường đến đường máu. 96 56.1 75 43.9
Nhận xét: Đa số đối tượng nghiên cứu còn thiếu kiến thức về việc lựa chọn và tác
Bảng 3.7: Kiến thức về dùng thuốc của người bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung
Trả lời đúng Trả lời sai/ Không biết
n % n %
6. Khi người bệnh đái tháo đường cảm thấy khỏe thì không cần dùng thuốc.
159 93.0 12 7.0
7. Uống rượu bia trong khi đang sử dụng các loại thuốc điều trị đái tháo đường không phải là một vấn đề nghiêm trọng.
148 86.5 23 13.5
10. Việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường không cần phải duy trì suốt đời.
112 65.5 59 34.5
35. Cách xử trí khi quên tiêm Insulin trước bữa ăn sáng.
111 64.9 60 35.1
37. Mức đường trong máu sẽ thay đổi như nào khi dùng Insulin buổi sáng nhưng lại bỏ qua bữa sáng.
96 56.1 75 43.9
Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên cứu đã biết được tác dụng, tầm quan trọng và
Bảng 3.8: Kiến thức về hoạt động thể chất của người bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung
Trả lời đúng Trả lời sai/ Không biết
n % n %
2. Hoạt động thể chất (đi bộ nhanh, làm việc nhà…) 20-30 phút mỗi lần và ít nhất là 3 ngày một tuần là rất cần thiết.
149 87.1 22 12.9
8. Chế độ ăn uống và tập thể dục không quan trọng bằng thuốc kiểm soát bệnh đái tháo đường.
147 86.0 24 14.0
29. Ảnh hưởng của tập thể dục đến đường máu đối với một người kiểm soát đường máu tốt.
111 64.9 60 35.1
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu đã có nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động
Bảng 3.9: Kiến thức về phòng ngừa và xử trí biến chứng của người bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung
Trả lời đúng Trả lời sai/ Không biết
n % n %
12. Người bị bệnh đái tháo đường nên chăm sóc cẩn thận bàn chân của mình đặc biệt là khi cắt móng chân.
96 56.1 75 43.9
13. Người bị bệnh đái tháo đường nên sử dụng loại tất mềm, có độ đàn hổi tốt, không được bó chặt chân.
133 77.8 38 22.2
14. Người bị bệnh đái tháo đường nên chăm sóc răng miệng bằng bàn chải và chỉ nha khoa mỗi ngày.
122 71.3 49 28.7
17. Người bị bệnh đái tháo đường nên báo cáo với bác sĩ bất kỳ sự thay đổi nào về thị lực của mình.
158 92.4 13 7.6
19. Run rẩy, lú lẫn, thay đổi hành vi và đổ mồ hôi là dấu hiệu của lượng đường trong máu tăng cao.
30 17.5 141 82.5
23. Duy trì đường máu cao trong thời gian dài có thể gây ra các vấn đề về mắt bao gồm cả mù lòa.
126 73.7 45 26.3
28. Xác định thực phẩm không được dùng để
xử trí hạ đường máu. 55 32.2 116 67.8
máu.
31. Cách tốt nhất để chăm sóc đôi bàn chân 115 67.3 56 32.7 32. Ăn thức ăn ít chất béo làm giảm nguy cơ
mắc bệnh gì
116 67.8 55 32.2
33. Tê bì và ngứa là triệu chứng của bệnh nào. 117 68.4 54 31.6 34. Vấn đề nào thường không liên quan đến
bệnh đái tháo đường
125 73.1 46 26.9
Nhận xét: Đa số đối tượng nghiên cứu đã có được kiến thức về phòng ngừa song
Bảng 3.10: Kiến thức về tự theo dõi đường máu của người bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung
Trả lời đúng Trả lời sai/ Không biết
n % n %
15. Khi lượng đường trong máu gần bình thường, người bệnh có thể sẽ có nhiều năng lượng hơn, cảm thấy ít khát nước và đi tiểu ít hơn bình thường
131 76.6 40 23.4
16. Chỉ có bác sĩ và các nhân viên y tế mới có thể kiểm tra lượng đường trong máu và huyết áp của người bệnh đái tháo đường.
110 64.3 61 35.7
18. Tự theo dõi đường máu cho phép một người bị bệnh đái tháo đường có thể giám sát và phản ứng với những thay đổi của lượng đường trong máu của họ.
115 67.3 56 32.7
21. Kiểm soát huyết áp không quan trọng bằng kiểm soát đường máu ở người bệnh đái tháo đường.
103 60.2 68 39.8
26. Phương pháp tốt nhất trong việc kiểm tra đường máu.
63 36.8 108 63.2
36. Nguyên nhân dẫn đến đường máu thấp. 112 65.5 59 34.5 38. Nguyên nhân dẫn đến đường máu cao. 121 70.8 50 29.2
Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên cứu đã có kiến thức về tự theo dõi đưỡng
Bảng 3.11: Kiến thức về theo dõi chăm sóc bệnh đái tháo đường type 2 của người bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung
Trả lời đúng Trả lời sai/ Không biết
n % n %
1. Chỉ nhân viên y tế mới có thể lập kế hoạch để giúp một người bệnh đái tháo đường đạt được mục tiêu của mình.
73 42.7 98 57.3
3. Duy trì cân nặng lý tưởng là không quan trọng trong quản lý bệnh đái tháo đường.
135 78.9 36 21.1
4. Người bệnh đái tháo đường chỉ đến các cơ sở y tế khi họ cảm thấy ốm yếu.
128 74.9 43 25.1
9. Kiểm tra sức khỏe thường xuyên là không cần thiết khi một người mắc bệnh đái tháo đường cảm thấy khỏe.
153 89.5 18 10.5
11. Người bệnh đái tháo đường cần nhận được lời khuyên thích hợp về tự chăm sóc ngay từ lúc bắt đầu được chẩn đoán là đái tháo đường
163 95.3 8 4.7
Nhận xét: Đối tượng còn thiếu kiến thức liên quan để xây dựng kế hoạch chăm sóc
Bảng 3.12: Kiến thức tự chăm sóc đái tháo đường type 2 củangười bệnh tham gia nghiên cứu
Nội dung Tốt Trung bình Kém Điểm trung bình
n % n % n % Chế độ ăn 35 20.5 76 44.4 60 35.1 3.78 ± 0.938 (63% ± 15.6%) Sử dụng thuốc 97 56.7 52 30.4 22 12.9 3.66 ± 0.983 (73.2%±19.7%) Hoạt động thể chất 84 49.1 68 39.8 19 11.1 2.38 ± 0.679 (79.3%±22.6%) Tự theo dõi đường máu 40 23.4 35 20.5 96 56.1 4.42 ± 1.332 (63.1%±19%) Phòng và xử trí biến chứng 64 37.4 21 12.3 86 50.3 7.66 ± 1.736 (63.8%±14.4%) Theo dõi chăm sóc 106 62.0 52 30.4 13 7.6 3.81 ± 0.92
(76.2%±18.4%) Tổng điểm
kiến thức 34 19.9 111 64.9 26 15.2
25.57 ± 3.259 (67.3%±8.58%)
Nhận xét: 64.9% đối tượng nghiên cứu có kiến thức tự chăm sóc bệnh đái tháo
đường type 2 ở mức trung bình; 19.9% ở mức tốt và 15.2% ở mức kém. Điểm trung bình là 25.57 ± 3.259; thấp nhất 18 điểm và cao nhất là 33 điểm.
Người bệnh đã có kiến thức tốt về hoạt động thể chất và theo dõi chăm sóc, có kiến thức ở mức trung bình về chế độ ăn, sử dụng thuốc, tự theo dõi đường máu, phòng và xử trí biến chứng. Đặc biệt người bệnh còn thiếu hụt kiến thức ở chế độ ăn, tự theo dõi đường máu, phòng và xử trí biến chứng.
3.3. Sự liên quan của một số yếu tố và kiến thức tự chăm sóc trong đái tháo đường type 2 của đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3.4:Sự tương quan giữa tuổi và mức độ kiến thức của đối tượng
Nhận xét: Không nhận thấy có sự tương quan giữa tuổi và mức độ kiến thức của
Bảng 3.13: Sự tương quan giữa giới của đối tượng và mức độ kiến thức
Giới
Kém Trung bình Tốt Điểm trung
bình
n % n % n %
Nam 14 8.2 53 31.0 18 10.5 25.56 ± 3.357
Nữ 12 7.0 58 33.9 16 9.4 25.57 ± 3.179
p 0.782
Nhận xét: Không nhận thấy có sự khác nhau về mức độ kiến thức giữa hai giới nam
và nữ của đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.14: Sự tương quan giữa dân tộc của đối tượng và mức độ kiến thức
Dân tộc Kém Trung bình Tốt Tổng n % n % n % n % Kinh 16 9.4 82 48 26 15.2 124 72.5 Thái 5 2.9 26 15.2 6 3.5 37 21.6 H’Mông 4 2.3 1 0.6 1 0.6 6 3.5 Khác 1 0.6 2 1.2 1 0.6 4 2.3 p 0.03
Nhận xét: Không nhận thấy có sự khác nhau về mức độ kiến thức giữa các dân tộc
Bảng 3.15: Sự tương quan giữa trình độ học vấn và mức độ kiến thức của đối tượng
Trình độ học vấn Kém Trung bình Tốt Tổng n % n % n % n % Không biết chữ 1 0.6 0 0 0 0 1 0.6 Tiểu học 12 7 21 12.3 0 0 33 19.3 Trung học cơ sở 4 2.3 22 12.9 4 2.3 30 17.5 Trung học phổ thông 8 4.7 35 20.5 15 8.8 58 33.9 Trung cấp, Cao đẳng 0 0 14 8.2 8 4.7 22 12.9 Đại học trở lên 1 0.6 19 11.1 7 4.1 27 15.8 r 0.37 p <0.01
Nhận xét: Có sự tương quan thuận giữa trình độ học vấn và mức độ kiến thức của
đối tượng nghiên cứu. Trình độ học vấn càng cao thì mức độ kiến thức càng cao với hệ số tương quan (r = 0.379)
Biểu đồ 3.5: Sự tương quan giữa thời gian bị bệnh và mức độ kiến thức của đối tượng
Nhận xét: Có sự tương quan thuận giữa thời gian bị bệnh và mức độ kiến thức của
đối tượng nghiên cứu. Số năm bị bệnh càng nhiều thì mức độ kiến thức càng cao (r = 0.382)
Bảng 3.16: Sự tương quan giữa nguồn tiếp nhận thông tin của đối tượng và mức độ kiến thức
Nguồn thông tin
Kém Trung bình Tốt Tổng
n % n % n % n %
Chưa từng nhận được thông tin 13 7.6 11 6.4 0 0 24 14.0 Từ cán bộ y tế: bác sĩ, điều
dưỡng. 1 0.6 42 24.6 31 18.1 74 43.3
Từ các phương tiện truyền thông: sách báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
5 2.9 36 21.1 3 1.8 44 25.7
Từ các buổi tập huấn, truyền
thông giáo dục sức khỏe. 3 1.8 15 8.8 0 0 18 10.5
Từ bạn bè, người thân. 4 2.3 7 4.1 0 0 11 6.4
r - 0.206
p < 0.01
Nhận xét: Có sự tương quan giữa nguồn tiếp nhận thông tin và mức độ kiến thức
của đối tượng nghiên cứu. Người bệnh được tư vấn trực tiếp từ nhân viên y tế có điểm kiến thức cao hơn các nguồn khác (r = -0.206)
Bảng 3.17: Nguồn thông tin đối tượng nghiên cứu mong muốn được tiếp nhận
Nguồn thông tin n %
Từ cán bộ y tế: bác sĩ, điều dưỡng. 151 88.3
Từ các phương tiện truyền thông: sách báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
7 4.1
Từ các buổi tập huấn, truyền thông giáo dục sức khỏe. 13 7.6
Từ bạn bè, người thân. 0 0
Nhận xét: 88.0% đối tượng nghiên cứu mong muốn nhận được thông tin về tự chăm
sóc bệnh đái tháo đường type 2 từ cán bộ y tế, 8.0% mong muốn nhận được từ các buổi tập huấn, truyền thông giáo dục sức khỏe và 4.0% mong muốn nhận được từ các phương tiện truyền thông: sách báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu phần lớn nằm trong nhóm tuổi từ 50-60, chiếm 43.3% vàtrên 60 tuổi chiếm 38.6%;. Tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 58.86 ± 9.674tuổi, người có tuổi thấp nhất là 34 tuổi, người có tuổi cao nhất là 79 tuổi.Tỷ lệ này phù hợp với thống kê của Liên đoàn đái tháo đường quốc tế là bệnh