II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Vật mẫu: các cây hạt kín nếu nhỏ nhổ cả cây, nếu là cây to thì cắt một cành (cần cĩ các cơ quan sinh sản), một số quả.
- Lúp cầm tay, kim nhọn, dao con
- Học sinh kẻ bảng trống theo mẫu SGK vào vỡ bài tập.
III. Hoạt Động Dạy Học:
Mở bài: SGK
TG G
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Quan Sát Cây Cĩ Hoa
- Tổ chức nhĩm quan sát
- Hướng dẫn học sinh quan sát từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự SGK (với những bộ phận nhỏ dùng kính lúp)
- Giáo viên kẻ bảng trống theo mẫu SGK 135 lên bảng.
- Giáo viên bổ sung và hồn chỉnh bảng (giáo viên bổ sung một vài cây điển hình cĩ tính chất khác nhau).
- Học sinh quan sát cây của nhĩm đã chuẩn bị.
→ ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng trống ở vở bài tập.
- Gọi 1, 3 nhĩm lên bảng, các nhĩm khác quan sát bổ sung
Hoạt động 2 : tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín
- Căn cứ vào kết quả bảng mục 1
→ nhận xét sự khác nhau của thân, lá, hoa, quả.
- Giáo viên cung cấp: cây hạt kín cĩ mạch dẫn phát triển
- Nêu đặc điểm của cây hạt kín
- Giáo viên bổ sung giúp học sinh rút ra được những đặc điểm chung. (?) So sánh với cây hạt trần thấy được sự tiến hĩa của cây hạt kín?
- Căn cứ bảng 1 → học sinh nhận xét sự đa dạng của rể, thân, lá, hoa, quả.
- Thảo luận giữa các nhĩm → rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín.
Kết luận:
+ Cĩ cơ quan sinh dưỡng đa dạng + Cĩ hoa, quả chứa hạt bên trong Kết luận chung: học sinh đọc phần kết
luận SGK
IV. Kiểm Tra Đánh Giá:
- Điến dấu X vào ơ trống cho ý đúng của các câu sau: 1. Trong nhĩm cây sau, nhĩm nào tồn cây hạt kín
a. cây mít, rêu rêu, cây ớt
b. cây thơng, cây lúa, cây đào đáp án c c. cây ổi, cây cải, cây dừa
2. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín a. cĩ rể thân lá
b. cĩ sự sinh sản bằng hạt đáp án c c. cĩ hoa, quả, hạt, nằm trong quả
V. Dặn Dị:
- Học kết luận
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr136) - Đọc “Em cĩ biết”
- Chuẩn bị cây lúa, hành, hoa huệ cây bưởi con cĩ rể, lá hoa dăm bụt
------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Tuần:26 - Tiết:52
§42. LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm (về kiểu rể, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)
- Căn cứ vào các đặc điểm để cĩ thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm)
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, quan sát, thực hành 3. Thái độ và hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
II. Phương pháp :
III. Đồ Dùng Dạy Học:
- Mẫu: cây lúa, hành, huệ, cỏ - Cây bưởi con, lá dăm bụt
- Tranh rể cọc, rể chùm, các kiểu gân lá
IV. Hoạt Động Dạy Học:
- Mở bài: SGK
TG G
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Phân Biệt Đặc Điểm Cây Hai Lá Mầm Và Cây Một Lá Mầm
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức bài cũ về kiểu rể, kiểu gân lá, kết hợp với quan sát tranh.
- Các đặc điểm này gặp ở cây khác nhau trong lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh H42.1 giới thiệu một cây 1 lá mầm và 2 lá mầm điển hình → học sinh tự nhận xét.
(làm ∆ mục 1)
- Tổ chức thảo luận trên lớp
- Phát biểu các đặc điểm phân biệt cây 2 lá mầm và 1 lá mầm
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đoạn mục 1 cịn những dấu hiệu nào để phân biệt lớp 2 lá mầm là 1 lá mầm? - Yêu cầu học sinh điền lên bảng trống.
- Học sinh chỉ tranh, trình bày: + Các loại rể, thân, lá
+ Đặc điểm của rể, thân, lá
- Học sinh hoạt động theo nhĩm quan sát kỹ cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm → ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng trống (mẫu SGK tr137)
- Nhĩm báo cáo kết quả → các nhĩm khác bổ sung.
- Học sinh căn cứ đặc điểm của rể, lá hoa → phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
- Học sinh đọc W tự nhận biết dấu hiệu nữa là số lá các phơi và đặc điểm thân.
- Gọi 2 học sinh lên bảng tự ghi + các nhĩm nhận xét bổ sung → tự rút ra đặc điểm để phân biệt 2 lớp.
Hoạt Động 2 : Quan Sát Một Vài Cây Khác
- Giáo viên cho học sinh quan sát các cây của nhĩm mang đi → điền các đặc điểm vào bảng sau:
Tên cây
- Nhĩm ghi thêm 10 tên cây và điền vào bảng các đặc điểm → học sinh nhận xét bảng → bổ sung
Kết luận chung: