Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành của người dân đối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, các chỉ số muỗi, bọ gậy và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh sốt xuất huyết tại phường quang trung và phường nguyễn văn cừ, (Trang 33 - 37)

với SXHD

Phạm Văn Bé, Lê Minh Uy và các cs (2005), phỏng vấn 720 hộ dân sống tại hai huyện Phú Tân và Thoại Sơn năm 2005 cho thấy: hầu hết người dân đều nghe nĩi về bệnh SXH. Họ hiểu muỗi là tác nhân truyền bệnh; họ biết ít nhất một dấu hiệu nghi ngờ bệnh nhưng phần lớn họ hiểu sai lệch là bệnh cĩ thuốc chủng ngừa, bệnh cĩ thuốc chữa đặc hiệu. Khi bệnh, người dân thường đi đến các cơ sở thuốc Nam, thuốc Bắc và y tế tư để chữa bệnh. 2/3 người dân chưa biết cách xử lý khi trẻ sốt. Để phịng bệnh, đa số người dân chọn cách tránh muỗi đốt, tiêu diệt lăng quăng. Cuối cùng, người dân tin tưởng vào cán bộ y tế và nghe các hướng dẫn qua tivi về phịng bệnh SXH. Khi tuyên truyền nên ưu tiên cho truyền hình, loa phát thanh, sau cuối là radio [3].

Lý Lệ Lan và Lê Hồng Ninh (2005), nghiên cứu mơ tả cắt ngang được tiến hành trên 450 người sống tại địa bàn Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh năm 2004; mẫu nghiên cứu được chọn bằng phương pháp chọm cụm ngẫu nhiên nhằm xác định tỷ lệ người dân cĩ kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phịng chống SXHD và các yếu tố liên quan là giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, các nguồn thơng tin. Kết quả cho thấy cĩ 93,1% người dân cĩ nghe nĩi về bệnh SXHD, 92,2% biết tác nhân truyền bệnh SXHD là muỗi, 61,6% biết là muỗi vằn, 81,2% biết nơi sinh sản của muỗi, 9,3% biết thời gian hoạt động của muỗi, 54% biết triệu chứng cơ bản của bệnh và 64,7% biết dấu chuyển nặng của bệnh. Người dân đồng ý cả 5 biện pháp phịng chống chiếm tỷ lệ là 52%,

thực hiện đúng cả 5 biện pháp là 13,1%. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn, dân tộc, với kiến thức chung về bệnh SXHD, thái độ chấp nhận và thực hành đúng 5 biện pháp phịng chống SXHD [17].

Trương Phi Hùng, Trần Thị Tuyết Nga và Trần Thị Hồng Hiên (2011) xác định tỉ lệ kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành đúng về phịng bệnh SXH của thân nhân bệnh nhân SXH tại bệnh viện Nhiệt đới – Thành phố Hồ Chí Minh và mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành. Trong đĩ, cĩ 63% thân nhân cĩ kiến thức đúng, 52,5% thân nhân cĩ thái độ đúng, 53% thân nhân cĩ thực hành đúng về phịng bệnh SXH. Cĩ mối liên quan giữa kiến thức đúng với trình độ học vấn (p < 0,01), số người trong nhà mắc bệnh SXH (p = 0,02); giữa thái độ đúng với số người trong nhà mắc bệnh SXH (p = 0,02); giữa thực hành đúng với nghề nghiệp của thân nhân (p = 0,02), tình trạng nhà ở của các thân nhân (p = 0,02), nguồn nước (0,01), số người mắc bệnh SXH trong nhà (p = 0,02). Cĩ mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức đúng với thực hành đúng (p < 0,01) và thái độ đúng với thực hành đúng (p < 0,01). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỉ lệ thân nhân cĩ kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành đúng về phịng bệnh SXH chưa cao và cĩ mối liên quan giữa kiến thức, thái độ đúng với thực hành đúng do đĩ, cần chú trọng cơng tác tuyên truyền đúng về phịng bệnh SXH [15].

Nguyễn Cơng Cừu (2011) tiến hành nghiên cứu tại 06 xã của huyện Thanh Bình, Đồng Tháp với 3 xã thuộc nhĩm can thiệp và 3 xã thuộc nhĩm chứng đại diện cho 3 vùng đặc thù của huyện Thanh Bình, Đồng Tháp từ 09- 11/2011 với kết quả như sau: Kiến thức đúng về phịng chống SXHD của nhĩm nghiên cứu trước can thiệp là 4,4%, sau khi can thiệp là 20,4%; của nhĩm chứng trước can thiệp 02,5%, sau khi can thiệp là 09,5%. Thái độ đúng về phịng chống phịng chống SXHD của nhĩm nghiên cứu trước can thiệp là 8,0%, sau khi can thiệp là 22,2%; của nhĩm chứng trước can thiệp 2,9%, sau khi can thiệp

là 7,3%. Thực hành đúng về phịng chống SXHD của nhĩm nghiên cứu trước can thiệp 4,4%, sau khi can thiệp là 13,8%; của nhĩm chứng trước can thiệp 3,3%, sau khi can thiệp là 7,3%. Yếu tố liên quan đến kiến thức: trình độ học vấn, kinh tế; các yếu tố liên quan đến thực hành: nghề nghiệp, hiệu quả can thiệp từ 25% đến 93% [8].

Trần Ngọc Dung và cs (2012), nghiên cứu xác định tỷ lệ người dân cĩ kiến thức, thực hành tốt về phịng chống SXH trong cộng đồng và các yếu tố liên quan đến hành vi khơng đúng về phịng chống SXHD của người dân xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cho kết quả: tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về phịng chống SXHD là 69,5%, tỷ lệ người dân thực hành đúng về phịng chống SXHD là 41,17%. Độ tuổi và trình độ học vấn của người dân liên quan cĩ ý nghĩa đến sự hiểu biết về phịng chống SXHD, người > 35 tuổi và cĩ học vấn cao cĩ kiến thức phịng chống SXHD tốt hơn với p < 0,05. Ngồi ra, giữa kiến thức và thực hành phịng chống SXHD cũng cĩ mối liên quan: Người dân cĩ kiến thức đúng về phịng chống SXHD thì thực hành đúng về phịng chống dịch bệnh SXHD là 73,86%, người dân cĩ kiến thức chưa đúng thì thực hành đúng chỉ cĩ 26,14%. Kết luận: Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức và thực hành đúng về phịng chống SXHD trong cộng đồng cịn thấp. Cĩ mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phịng chống SXHD ở người dân: Người dân cĩ kiến thức đúng thì hành vi phịng chống SXHD đúng và ngược lại [9].

Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Nhật Cảm (2016), tiến hành nghiên cứu mơ tả cắt ngang vào tháng 4 năm 2016 với mục tiêu so sánh sự khác nhau về kiến thức và thực hành phịng chống bệnh SXHD của người dân tại xã Tân Triều và xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu gồm 200 hộ gia đình trên tổng số 14.500 hộ gia đình tại 2 xã được điều tra, phỏng vấn bằng bộ câu hỏi cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn người dân tại 2 xã nghiên cứu đã được tiếp cận với các thơng tin về bệnh SXHD,

nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu là qua các phương tiện thơng tin đại chúng, việc tiếp cận thơng tin về bệnh SXHD qua cán bộ y tế và các tổ chức đồn thể cịn hạn chế. Tại xã Tân Triều, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu cĩ kiến thức và thực hành đúng cao hơn tại xã Đại Áng. Tỷ lệ kiến thức và thực hành đúng tại xã Tân Triều lần lượt là 48% và 36%, tại xã Đại Áng lần lượt là 21% và 16%. Kết quả nghiên cứu giúp bổ sung, củng cố và nâng cao chất lượng cơng tác truyền thơng, giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bệnh SXHD và cách phịng chống [1].

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài, các chỉ số muỗi, bọ gậy và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh sốt xuất huyết tại phường quang trung và phường nguyễn văn cừ, (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)