Hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất axetyl hóa các alkaloid

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của cây bạch trinh biển (hymenocallis littoralis) việt nam (Trang 125 - 152)

Kết quả cụ thể thử hoạt tính gây độc trên hai dòng tế bào ung thư biểu mô người (KB) và tế bào ung thư gan người (Hep G2) các dẫn xuất axetyl hóa của tazettine (HLB9), lycorine (HLB10) và haemanthamine (HLB8) được nêu ra trong bảng 3.24.

Bảng 3.24: Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên hai dòng tế bào ung thư KB và Hep G2 của các dẫn xuất axetyl hóa các alkaloid

TT Ký hiệu mẫu Tên chất

Dòng tế bào (IC50,μg/ml) KB Hep G2 1 HLB9 Tazettine >128,00 >128,00 2 TA2 11-O-acetyltazettine 74,44 67,48 3 HLB10 Lycorine 1,14 0,98 4 LY1 1,2-O,O'-diacetyllycorine 10,66 10,28 5 LY2 2-O-acetyllycorine 10,54 10,58 6 HLB8 Haemanthamine 1,27 1,10 7 HA1 11-O-acetylhaemanthamine 25,04 21,67 8 Ellipticine (ĐC) 0,51 0,48

Kết quả ở bảng 3.24 cho thấy khi axetyl hóa tazettine lycorine (HLB10),

haemanthamine (HLB8) thu được các dẫn xuất: 11-O-acetyltazettine (TA2); 1,2-O,O'- diacetyllycorine (LY1); 2-O-acetyllycorine (LY2) và 11-O-acetylhaemanthamine (HA1)

thì làm cho hoạt tính của tazettine (HLB9) tăng lên, thể hiện ở giá trị IC50 giảm từ > 128,00

µg/ml (tazettine, HLB9) xuống 74,44 µg/ml (11-O-acetyltazettine, TA2) đối với dòng tế

bào ung thư biểu mô (KB) và từ > 128,00 µg/ml (tazettine, HLB9) xuống 67,48 µg/ml (11-

O-acetyltazettine, TA2) đối với dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2); lycorine (HLB10) và

HLB10) lên 10,66 µg/ml (1,2-O,O'-diacetyllycorine, LY1); 10,54 µg/ml (2-O-

acetyllycorine, LY2) đối với dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và 0,98 µl/mg (lycorine,

HLB10) lên 10,28 µg/ml (1,2-O,O'-diacetyllycorine, LY1); 10,58 µg/ml (2-O-

acetyllycorine, LY2) đối với dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2). Kết quả chứng tỏ các dẫn xuất axetyl của tazettine (HLB9), lycorine (HLB10) và haemanthamine (HLB8) có hoạt tính ức chế yếu đối với hai dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và ung thư gan (Hep-G2). Mặc dù hoạt tính gây độc tế bào của các dẫn xuất alkaloid thu được giảm đi so với các alkaloid ban đầu nhưng đây là lần đầu tiên các dẫn xuất này được tiến hành thử hoạt tính trên hai dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và ung thư gan (Hep-G2).

DANH MUC CÁC CHẤT PHÂN LẬP VÀ BÁN TỔNG HỢP ĐƯỢC TỪ CÂY BẠCH TRINH BIỂN

(HYMENOCALLIS LITTORALIS)

Các chất phân lập

Flavonoid và Chromenone Alkaloid

HLB1: 6,8-dimethyl-5,7,4'- trihydroxyflavanone ((-)-farrerol)

(chất lần đầu tiên phân lập

HLB6: 5,6-dihydrobicolorine

HLB2: 3',7-dihydroxy-4'-methoxy-8- methylflavan

(chất lần đầu tiên phân lập)

HLB7: 9-methylenedioxophenantridine (trisphaeridine)

HLB4: 3',7-dihydroxy-4'-methoxyflavan (chất lần đầu tiên phân lập)

HLB8: haemanthamine

HLB13: (2S)-7,4'-dihydroxyflavan)((-)-

liquritingenin) (chất lần đầu tiên phân lập)

HL53: 5,7-dihydroxy-6,8-dimethoxy-2- methyl-H-4-chromen-4-one (chất mới) HLB10: lycorine HLB5: 5-hydroxy-7-methoxy-2-methyl- 4H-chromen-4-one (eugenin)

(chất lần đầu tiên phân lập) HLB11: 3-epimacronine

HLB12: 5,7-dihydroxy-6-methoxy-2-

methyl-4H-chromen-4-one(pisonin B) (chất lần đầu tiên phân lập)

HLB17: 6-O-methylpretazettine

(chất lần đầu tiên phân lập)

HLB14: 5,7-dihydroxy-2-methyl-4H-

chromen-4-one (noreugenin) (chất lần đầu tiên phân lập)

HL22: pseudotazettine (chất mới)

Dẫn xuất axetyl hóa các alkaloid

TA2: 11-O-acetyltazettine LY1: 1,2-O,O'-diacetyllycorine

KẾT LUẬN

1. Lần đầu tiên cây Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) được nghiên cứu về

thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào tại Việt Nam.

2. Bằng các phương pháp sắc ký đã phân lập được 16 chất trong đó có 2 hợp chất mới, 7 hợp chất lần đầu phân lập từ cây Bạch trinh biển, và 8 hợp chất đã biết khác. Cấu trúc hóa học của các hợp chất nói trên được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại như: FT-IR; 1H NMR; 13C NMR; DEPT 135; DEP 90; HSQC; HMBC; ESI-MS; FT-ICR-MS.

 02 hợp chất mới là:

 pseudotazettine (HL22);

5,7-dihydroxy-6,8-dimethoxy-2-methyl-H-4-chromen-4-one (HL53).

 8 hợp chất lần đầu phân lập từ cây Bạch trinh biển:

1 hợp chất alkaloid: 6-O-methyl-pretazettine (HLB17).

3 hợp chất chromonene: 5-hydroxy-7-methoxy-2-methyl-4H-

chomen-4-one (eugenin) (HLB5); 5,7-dihydroxy-6-methoxy-2-

methylchromone (pisonin B) (HLB12); 5,7-dihydroxy-2-

methylchromone (noreugenin) (HLB14).

4 hợp chất flavonoid: 6,8-dimethyl-5,7,4'-trihydroxyflavanone ((-)-

farrerol) (HLB1); 3',7-dihydroxy-4'-methoxy-8-methylflavan (HLB2); 3',7-dihydroxy-4'-methoxyflavan (HLB4); (2S)-7,4'- dihydroxyflavan (HLB13).

6 hợp chất alkaloid đã biết khác:oid: 5,6-dihydrobicolorine (HLB6); 9-

methylenedioxophenantridine (trisphaeridine) (HLB7); haemanthamine (HLB8); tazettine (HLB9); lycorine (HLB10); 3-epimacronine (HLB11). 3. Đã thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào của cặn tổng (HLT), cặn chiết tổng

alkaloid (ở pH > 8, HLA), cặn chiết của các thành phần hóa học khác (ở pH < 6, HLF), các hợp chất tinh khiết phân lập được và các dẫn xuất axetyl hóa các alkaloid.

 Cặn HLT, HLF, HLA có hoạt tính mạnh trên hai dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) với giá trị IC50 lần lượt là: 2,88 µg/ml, 2,14 µg/ml, 2,15 µg/ml và ung thư gan (Hep-G2) với giá trị IC50 lần lượt là: 4,41 µg/ml, 1,30 µg/ml, 1,29 µg/ml.

 Các hợp chất: 6,8-dimethyl-5,7,4'-trihydroxyflavanone ((-)-Farrerol)

(HLB1); 3',7-dihydroxy-4'-methoxy-8-methylflavan (HLB2);

haemanthamine (HLB8); lycorine (HLB10); 5,7-dihydroxy-2-

methylchromone (noreugenin) (HLB14) có hoạt tính gây độc với cả hai dòng tế bào ung thư người trong đó các hợp chất HLB2, HLB8, HLB10 có hoạt tính mạnh thể hiện ở giá trị IC50 đối với dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) lần lượt là 3,73 µg/ml; 1,27 µg/ml; 1,14 µg/ml và dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2) là 4,52 µg/ml; 1,10 µg/ml; 0,98 µg/ml. Điểm đặc biệt đáng chú ý là hợp chất noreugenin HLB14 có hoạt tính rất mạnh đối với cả hai dòng tế bào ung thư trên với giá trị IC50 là 0,46 µg/ml (ung thư biểu mô (KB)) và 0,59 µg/ml (ung thư gan (Hep-G2).

 Các dẫn xuất axetyl hóa của lycorine (HLB10), tazettine (HLB9) và haemanthamine (HLB8) có hoạt tính gây độc với cả hai dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và ung thư gan (Hep-G2) nhưng yếu hơn các alkaloid ban đầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng việt:

1. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất

Lợi, Lương Ngọc Toản, Thái Văn Trừng (1975). Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam.

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật-Hà Nội, tập V, tr. 19-29.

2. Võ Văn Chi (1997) Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB y học, tr. 325.

3. Trần Bạch Dương, Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang, Nguyễn Thị Minh (2001).

Nghiên cứu các alkaloid từ lá cây Náng lá rộng (Crinum latifolium L., Amaryllidaceae) của Việt Nam”. Tạp chí Hóa học, 39 (4), tr. 90-93.

4. Trần Bạch Dương, Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang, Nguyễn Thị Minh (2002).

Nghiên cứu các ancaloid từ cây Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L., Amaryllidaceae) của Việt Nam. Tạp chí Hóa học, 40 (2), tr. 53-56.

5. TS. Trần Bạch Dương (2002). Nghiên cứu ancaloit từ các loài Crinum latifolium L.

và Crinum asiaticum L. của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Viện Hóa học các hợp chất

thiên nhiên.

6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985). Phương pháp nghiên cứu hóa học cây

thuốc. Nhà xuất bản Y học.

7. Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ, quyển III, tr. 501.

8. Trần Thu Hương (2005). Tổng hợp chất định hương Cedryl acetat từ tinh dầu “Giả

hoàng đàn” Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Công nghệ các Trường Đại học Kỹ thuật,

53, tr. 94-97.

9. Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Ngô Văn Thu, D. Frederic, D. F. M.

Becchi (1999). Khảo sát alkaloid chiết từ cây Trinh nữ Hoàng cung (Crinum

latifolium L. Amaryllidaceae) bằng kỹ thuật sắc ký ghép với khối phổ (GC-MS). Tạp

10.Trần Quang Huy, Đào Hùng Cường (2012). Nghiên cứu trích ly hợp chất Curcumin

trong củ nghệ vàng ở huyện Krông bông, Tỉnh Đăk lăk. Tuyển tập báo cáo hội nghị

sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 - Đại học Đà nẵng, tr. 1-8.

11.Bouavanh Laoxong (2012). Nghiên cứu kỹ thuật chiết berberin từ thân cây Vàng

đắng có nguồn gốc từ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Khóa luận Tốt nghiệp -

Đại học Dược Hà Nội, tr. 1-15.

12.Lê Thị Mai (2010). Nghiên cứu chiết xuất phân lập Rutin, quercetin từ Hoa hòe làm

chất đối chiếu. Khóa luận Dược sĩ - Thư viện Đại học Dược, tr. 1-12.

13.Nguyễn Thị Ngọc Tâm, Vũ Đình Hoàng, Phạm Gia Điền, Lưu Hoàng Ngọc (2003).

Một số kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học cây Bạch trinh đẹp (Hymenocallis speciosa Salisb.) ở Việt nam. Tạp chí Hoá học, 41(4), tr. 23-26.

14.Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trần Công Khánh (2012). Trinh nữ Crila-Crinum latifolium

L. var crilae Tram & Khanh, var n: Một thứ mới của loài Trinh nữ Hoàng cung - Crinum latifolium L. (Họ Náng - Amaryllidaceae) ở Việt Nam. Tạp chí sinh học,

34(2), tr. 190-193.

15.Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Phan Thị Phi Phi, Phan Thị Thu Anh và cộng sự (2008). Tác

dụng phục hồi tổn thương tế bào lympho T và dòng tủy của viên nang Crila Trinh nữ Hoàng cung (Crinum latifolium L.). Tạp chí dược học, số 5, tr. 12-14.

16.Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Z. K., V. Bankova, S. Popov, E. Zvetkova, E. Katzarovo, Lê

Văn Hương (2001). Hoạt tính gây độc tế bào của phân đoạn alkaloid từ cây Trinh nữ

Hoàng cung (Crinum latifolium L., Amaryllidaceae). Tạp chí Dược học , số 11, tr. 21-

23.

Tài liệu tham khảo trên internet

17.http://www.mobot.org/mobot/research/apweb/orders/asparagalesweb.htm#Amaryllida ceae

18.http://www.pacificbulbsociety.org/pbswiki/index.php/Hymenocallis

20.http://www.henriettesherbal.com/eclectic/kings/narcissus.html

21.http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_sinh_v%E1%BA%ADt_

Vi%E1%BB%87t_Nam

Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

22.O. B. Abdel-Halim, T. Morikawa, S. Ando, H. Matsuda, M. Yoshikawa (2004). New

crinine-type alkaloids with inhibitory effect on induction of inducible nitric oxide synthase from Crinum yemense. J. Nat. Prod., 67(7), pp. 1119-1124.

23.A. Abou-Donia, A. Giulio, A. Evidente, M. Gaber, A.-A. Habib, R. Lanzetta, A. El-

Din (1991). Narciclasine-4-O-β-glucopyranoside, a glucosyloxy amidic phenthirdone

derivative from Pancratium marttimum. Phytochemistry, 26, pp. 1519-1524.

24.A. H. Abou-Donia, S. M. Toaina, H. M. Hammoda, E. Shawky, E. Kinoshita, H.

Takayana (2008). Phytochemical and Biological investigation of Hymenocallis

littoralis Sablisb.. Chem. & Bio., 5, pp. 332-340.

25.A. H. Abou-Donia, E. Shawky, M. M. M. El-Din, A. A. Seif El Din (2013). Screening

of Pancratium maritimum L. for acetylcholinesterase inhibitory alkaloids using thin layer chromatography in combination with bioactivity staining. J. Nat. Pharm., 4(1),

pp. 61-66.

26.M. Alarcón, G. Cea, G. Weigert (1986). Clastogenic effect of hippeastidine (HIPP)

(1,2,3,4,4a,6 hexahydro-10,hydroxy-3,8,9,trimethoxy-5,10b, ethanophenanthridine).

Bull. Environ. Contam. Toxicol., 37(4), pp. 508-512.

27.G. Alberto (2007). Survey a group of three related genera: Hymenocallis, Ismene and

Leptochiton. Genus Profile, pp. 222-226.

28.M. Q. Amara, J. F. Franetich, N. Bouladoux, D. Mazier, G. Eisenbrand, D. Marko, L.

Meijer, C. Doerig, I. Desportes-Livage (2001). In vitro activity of antimitotic

compounds against the microsporidium Encephalitozoon intestinalis. J. Eukaryot.

29.M. D. Antoun, N. T. Mendoza, Y. R. Rios, G. R. Proctor, D. B. Wickramarantne, J.

M. Pezzuto, A. D. Kinghorn (1993). Cytotoxicity of Hymenocallis expansa alkaloids.

J. Nat. Prod., 56(8), pp. 1423-1425.

30.O. Arrigoni, R. Arrigoni-Liso, G. Calabrese (1975). Lycorine as an inhibitor of ascorbic acid biosynthesis. Nature, 256, pp. 513-514.

31.O. Arrigoni, R. Arrigoni-Liso, G. Calabrese (1976). Ascorbic acid as a factor

controlling the development of cyanide-insensitive respiration. Sci., 194, pp. 332-333.

32.O. Arrigoni, C. Paciolla, L. De Gara (1996). Inhibition of galactonolactone

dehydrogenase activity by lycorine. B. Soc. Ital. Biol. Sper., 72(1-2), pp. 37-43.

33.O. Arrigoni, G. Calabrese, L. De Gara, M. B. Bitonti, R. Liso (1997). Correlation

between changes in cell ascobate and growth of Lupinus albus seedings. J. Plant

Physiol., 150, pp. 302-308.

34.R. A. Backhaus, , G. R. Pettit III, D. S. Huang, G. R. Pettit, G. Groszek, J. C. Odgers,

J. Ho, A. W. Meerow (1992). Biosynthesis of the antineoplastic pancratistaten

following tissue culture of Hymenocallis littoralis (Amaryllidaceae). Acta Hort., 320,

pp. 364-366.

35.K. T. Batty, K. F. Illet, S. M. Powell, J. Martin, T. M. E. Davis (2002). Relative

bioavailability of artesunate and dihydroartemisinin investigations in the isolated perfused rat liver and healthy Caucasian volunteers. Am. J. Trop. Med. Hyg., 66(2),

pp. 130-136.

36.W. E. Campbell, J. J. Nair, D. W. Gammon, C. Codina, J. Bastida, F. Viladomat, P. J.

Smith, C. F. Albrecht (2000). Bioactive alkaloids from Brunsvigia radulosa. Phytochemistry, 53(5), pp. 587-591.

37.L. Carrasco, M. Fresno, D. Vazquez (1975). Narciclasine: an antitumour alkaloid

which blocks peptide bond formation by eukaryotic ribosomes. FEBS Lett., 52, pp.

38.M. Bush. Catherine, R. Dollie, L. S. Gerald (2010). The Phylogeny of the Shoueastern

United State Hymenocallis (Amaryllidaceae) based on ISSR fingerprinting and morphological data. Castanea, 75(3), pp. 368-380.

39.S. J. Chatterjee, J. McNulty, S. Pandey (2011). Sensitization of human melanoma

cells by tamoxifen to apoptosis induction by pancratistatin, a nongenotoxic natural compound. Melanoma Res., Canada, 21(1), pp. 1-11.

40.S. Chattopadhyay, U. Chattopadhyay, P. P. Mathur, K. S. Saini, S. Ghosal (1983).

Effects of Hippadine, an Amaryllidaceae alkaloid, on testicular function in rats.

Planta Med., 49, pp. 252-254.

41.U. Chattopadhyay, L. Chaudhuri, S. Das, Y. Kumar, S. Ghosal (1984). Activation of

lymphocytes by lycorine-1-O-beta-D-glucoside. Pharmazie, 39, pp. 855-856.

42.G. Çitoglu, M. Tanker, B. Gümüsel (1998). Antiinflammatory effects of lycorine and

haemanthidine. Phytother. Res., 12, pp. 205-206.

43.M. W. Davey, G. Persiau, A. De Bruyn, J. Van Damme, G. Bauw, M. Van Montagu

(1998). Purification of the alkaloid lycorine and simultaneous analysis of ascorbic

acid a lycorine by micellar electrokinetic capillary chromatography. Anal. Biochem.,

257, pp. 80-88.

44.F. A. Daniel (2004). Florida Ethanobotany. CRC Press, 360.

45.G. Deepika, B. Bleakley, R.K. Gupta (2008). Dragon's Blood: Botany, chemistry and

therapeutic uses. J. Ethnopharmacol., 115(3), pp. 361-380.

46.I. L. Elisha, E. E. Elgorashi, A. A. Hussein, G. Duncan, J. N. Eloff (2013).

Acetylcholinesterase inhibitory effects of the bulbs of Ammocharis coranica (Amaryllidaceae) and its active constituents lycorine. Sou. Africa. J. of Botany, 85,

pp. 44-47

47.E. E. Elgorashi, J. van Staden (2004). Pharmacological screening of six

48.E. E. Elgorashi, G. I. Stafford, A. K. Jager, J. van Staden (2006). Inhibition of

[3H]citalopram binding to the rat brain serotonin transporter by Amaryllidaceae alkaloids. Planta Med., 72, pp. 470-473.

49.T.-C. Ernesto, R.-D. Manuel Jose, R.-A. Mari’a de los Milagros, M. Van. Tuyl Jaap,

B.-G. Rodrigo (2012). Mexican Geophytes II, The Genera Hymenocallis, Sprekelia

and Zephyranthes. Floriculture and Ornamental Biotechnology, Global Science Book,

pp.129-140.

50.A. Evidente, M. Rosaria Socala, G. Randazzo, R. Riccio, G. Calabrese, R. Liso, O.

Arrigoni (1983). Lycorine structure - activity relationships. Phytochemistry, 22(10),

pp. 2193- 2196.

51.A. Evidente, A.Andolfi, A. H. Abou-Donia, S. M. Touema, H. M. Hammoda, E.

Shawky, A. Motta (2004). (-)-Amarbellisine, a lycorine-type alkaloid from Amaryllis

belladonna L. growing in Egypt. Phytochemistry, 65(14), pp. 2113-2118.

52.C. Fabio, R. Arnoldo, V. Francesc, C. Carles, J. Bastida (2003). Alkaloids from

Eucharis amazonica (Amaryllidaceae). Chem. Pharm. Bull., 51(3), pp. 315-317.

53.H. M. Fales, D. Giuffrida Laura, W. C. Wildman (1956). Alkaloids of the

Amaryllidaceae. VIII. The structure of Narcissamine, Pseudolycorine and Methylpseudolycorine. J. A. C. S. 78(16), pp. 4145-4150.

54.V. Fances, B. Jaume, T. Gemma, C. Carles, R. Mario (1990). Alkaloids from

Narcissus Bicolor. Phytochemistry, 29(4), pp. 1307-1310.

55.C. W. Fennell, J. Van Staden (2001). Crinum species in traditional and modern

medicine. J. Ethnopharmacol., 78(1), pp. 15-26.

56.E. Furusawa, N. Suzuki, S. Furusawa, J. Y. B. Lee (1975). Combination

chemotherapy of Rauscher leukemia and ascites tumors by narcissus alkaloid with standard drugs and effect on cellular immunity. Proc. Soc. Exp. Biol.Med., 149(3),

57.E. Furusawa, R. H. Lockwood, S. Furusawa, M. K. M. Lum, J. Y. B. Lee (1979).

Therapeutic activity of pretazettine, a narcissus alkaloid, on spontaneous AKR leukemi. Chemotherapy, 25(5), pp. 308-315.

58.E. Furusawa, H. Irie, D. Combs, W. C. Wildman (1980). Therapeutic activity of

pretazettine on Rauscher leukemia: comparison with the related Amaryllidaceae alkaloids. Chemotherapy, 26(1), pp. 36-45.

59.E. Furusawa, M. K. M. Lum, S. Furusawa (1981). Therapeutic activity of pretazettine

on Ehrlich ascites carcinoma: adjuvant effect on standard drugs in ABC regime.

Chemotherapy, 27(4), pp. 277-286.

60.E. Furusawa, S. Furusawa, L. Sokugawa (1983). Therapeutic activity of pretazettine,

standard drugs, and the combinations on intraperitoneally implanted Lewis lung carcinoma in mice. Chemotherapy, 29(4), pp. 294-302.

61.E.Furusawa, S. Furusawa (1986). Therapeutic potentials of pretazettine, standard

anticancer drugs, and combinations on subcutaneously implanted Lewis lung carcinoma. Chemotherapy, 32(6), pp. 521-529.

62.E. Furusawa, S. Furusawa (1988). Effect of pretazettine and viva-natural, a dietary

seaweed extract, on spontaneous AKR leukemia in comparison with standard drugs.

Oncology, 45(3), pp. 180-186.

63.L.De Gara, C. Paciolla, F. Tommasi, R. Liso, O. Arrigoni (1994). In vitro inhibition

of galactono-γ-lactone conversion to ascobate by lycorine. J. Plant Physiol., 144, pp.

649-653.

64.S. Ghosal, Y. Kumar, S. P. Singh (1984). Glucosyloxy alkaloids from. Pancratium

biflorum. Phytochemistry, 23, pp. 1167-1171.

65.S. Ghosal, K. S. Saini, S. Razdan (1985). Crinum alkaloids: their chemistry and

biology. Phytochemistry, 24(10), pp. 2141- 2156.

66.S. Ghosal, A. Shanthy, A. Kumar, Y. Kumar (1985). Palmilycorine and lycoriside:

axyloxy and alkaloids from Crinum asiaticum. Phytochemistry, 24(11), pp. 2703-

67.S. Ghosal, S. Saini Kulwant, R. Sushma (1985). Crinum alkaloid: their chemistry

and biology. Phytochemistry, 24(10), pp. 2141-2156.

68.A. G. Gonz´alez, F. Le´on, L. S´anchez-Pinto, J.I. Padr´on, J. Bermejo (2000).

Phenolic compounds of Dragon’s blood from Dracaena draco. J. Nat. Prod., 63, pp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của cây bạch trinh biển (hymenocallis littoralis) việt nam (Trang 125 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)