Nước dùng để rửa dừa: cứ 1kg dừa cần 1 kg nước, lượng nước rửa cần 3079 l = 3.079 m3 Lượng nước cần cho quá trình phối trộn: 1780kg =1.78 m3
Lượng nước cho quá trình làm nguội: 15 m3
Nước rửa chai: cần lượng nước bằng ¼ thể chai cần rửa số lượng nước cần r ửa chai 500 ml = 0.5*1*7433/4 = 923 l =0.923 m3
Lượng nước xử lý sơ bộ
• Nước vệ sinh nhà xưởng chiết rót: 5 m3 • Các khu vực khác trong nhà máy: 20 m3 • Nước tưới cây: 15 m3
• Nước rửa xe: 5 m3
• Nước sinh hoạt: nhu cầu 75 l/người trên ngày. Nhà máy có 10 công nhân= 7500 l= 0.75 m3
Tổng lượng nước sử dụng trong 1 ngày 63.53 m3
Tổn thất nước vận chuyển trên đường ống 10%: 70 m3
Bể chứa nước
Bảng 7.12: Thông số máy biến áp
Công suất 2000 kW
Điện áp 380/220
Tần số 50-60 Hz
• Lượng nước nhà máy cần dùng: V= 70 m3 • Lượng nước cần dùng cho cứu hỏa 30 m3
• Chọn bể nước có thể tích lớn hơn lượng nước nhu cầu, cụ thể với hệ số sử dụng là 0.75, ta có : Vbể = (100)/0.75 = 133 m3
• Chọn bể có kích thước 10*5*5 (m)
• Lượng nước cần bơm vào bể mỗi ngày là 155 m3 • Thời gian bơm 8h, năng suất máy bơm 20 m3/h • Chọn máy bơm L60-25
7.3.1 Nước thải công nghiệp
Nước thải của nhà máy dừa chủ yếu từ khâu xử lý nguyên liệu. Nước thải chứa nhiều chất béo, khi tiếp xúc với không khí tạo ra mùi ôi khó chịu, nếu xả trực tiếp ra ngoài môi trường. Phương pháp xử lý phù hợp loại chất thải này vật lý và hóa học
Gồm hai loại: nước thải trong sản xuất và sinh hoạt
• Nước thải trong sản xuất: Nước thải từ khâu rửa nguyên liệu, từ khâu vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, từ khâu thanh trùng sản phẩm, khâu rửa chai. Loại nước thải này kh ông ô nhiễm nhiều do chai được nhập mới về sau mỗi đợt sản xuất.
• Nước thải sinh hoạt: Đây là loại nước thải sinh hoạt của người trong nhà máy nên có thể ít gây ô nhiễm.
Bảng 7.13: Thông số máy bơm L60-25
Thông số Đơn vị Giá trị
Năng suất M 3 /h 60
Cột áp m 25
Công suất kW 5