Một ngày làm việc 1 ca: 8h
1 ngày 50 mẻ.
Ca 1: 6h30-17h
10h30-12h30: Khoảng thời gian công nhân qua khu vực nhà ăn để ăn uống nghỉ ngơi (thời gian nghỉ ngơi + ăn cơm: 2 giờ).
Công đoạn phối trộn + gia nhiệt + tiệt trùng + làm nguội: có 4 người vận hành. Mỗi người chịu trách nhiệm 1 bồn trộn.
Công đoạn hòa tan tinh bột: 1 người. Thời gian mỗi mẻ cho các công đoạn.
Bảng 5.11 Thời gian và nhân công cho các công đoạn
Công đoạn Thời gian (phút) Số nhân công
Cân nguyên liệu 10 phút 6
Lựa chọn 10 phút 3 10 phút Cắt 1 5 phút Chần 2 25 phút
Phối trộn & gia nhiệt 5
5 phút Tiệt trùng 5 5 phút Làm nguội 5 5 phút Rót 1 5 phút Dán nhãn 1 20 phút Vô thùng 6 5 phút Xếp kho 6
CHƯƠNG 7. CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ 7.1 Hơi
Hơi dùng để sát trùng đường ống G1 =1000 kg/ngày
Hơi dùng cho tất cả các quá trình trong 1 mẻ sản xuất: G2 = 198 kg/h Tổng lượng hơi nước cần sản xuất trong 1 ngày:
• G= G1 + G3 = 1000 + 2000 = 3000 kg/ ngày Hao hụt trên đường ống 20% nên lượng hơi cần cấp:
• G’ = 1.2*G= 3600kg/ngày
Nồi hơi hoạt động 2 ca (1 ca là 8h) để cung cấp cho nhà máy nguyên ngày • Năng suất nồi hơi g= G’/10=360 kg hơi/h
Dùng dầu DO để đốt nồi hơi: gDO = g(ira-ivào)/ QDO.h ira: nhiệt hàm hơi nước ở 120oC 503 kJ/kg ivào: nhiệt hàm nước 30oC 128 kJ/kg h: hệ cô chuyển
đổi của lò hơi gDO = 176*(503-128)/ 10200*0.8=
8.1 kg/h
7.2 Điện năng
Tổng lượng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày từ thiết bị: 900 kW
Bảng công Bảng 7.10:
dụng suất điện sử
42
Thiết bị Số lượng Công suất
kW Số giờ sử dụng h 0 , 5 16 Cân 1 2 2 16 Băng tải 16 Cắt 1 0.75 16 0.75 Tinh bột 1 16 1.5 Phối trộn 4 16 10 4 Tiệt trùng 1 3.3 16 Chiết rót 1 16
Tổng lượng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày và thiết bị chiếu sáng (chiếm 10% toàn điện năng tiêu thụ của nhà máy): 900*1.1= 990 kW
Cosφtb= = 0.618
P’vh = Pvh + Pcs Kcs
Trong đó Kcs = 0.9; hệ số đồng bộ của đèn Pvh= 900 kW, công suất tiêu thụ trong một ngày
Pcs : công suất chiếu sáng trong 1 ngày Qvh = P’vh . tanφ
Do cosφ=0.5-0.7 ta lấy cosφ= 0.6 suy ra tanφtb= 1.33 Dung lượng bù vào của tụ tĩnh điện
Qbù = P’vh(tanφtb – tanφ’)=568.98 kW Tanφ’= 0.75 ứng với cosφ = 0.8
Sử dụng tụ điện có thông số: Bảng 7.11: Thông số tụ điện Lượng tụ điện cần: Qbù/Qđịnh mức = 568.98/4=143 tụ Điện áp 220 V 4 kW Công suất định mức
Máy biến áp:
Để đảm bảo điện năng ổn định cho sản xuất công suất của máy biến áp phải chọn phụ tải làm việc bằng 80% công suất định mức nhà máy Chọn máy biến áp:
7.2.1 Nước công nghệ
Nước dùng để rửa dừa: cứ 1kg dừa cần 1 kg nước, lượng nước rửa cần 3079 l = 3.079 m3 Lượng nước cần cho quá trình phối trộn: 1780kg =1.78 m3
Lượng nước cho quá trình làm nguội: 15 m3
Nước rửa chai: cần lượng nước bằng ¼ thể chai cần rửa số lượng nước cần r ửa chai 500 ml = 0.5*1*7433/4 = 923 l =0.923 m3
Lượng nước xử lý sơ bộ
• Nước vệ sinh nhà xưởng chiết rót: 5 m3 • Các khu vực khác trong nhà máy: 20 m3 • Nước tưới cây: 15 m3
• Nước rửa xe: 5 m3
• Nước sinh hoạt: nhu cầu 75 l/người trên ngày. Nhà máy có 10 công nhân= 7500 l= 0.75 m3
Tổng lượng nước sử dụng trong 1 ngày 63.53 m3
Tổn thất nước vận chuyển trên đường ống 10%: 70 m3
Bể chứa nước
Bảng 7.12: Thông số máy biến áp
Công suất 2000 kW
Điện áp 380/220
Tần số 50-60 Hz
• Lượng nước nhà máy cần dùng: V= 70 m3 • Lượng nước cần dùng cho cứu hỏa 30 m3
• Chọn bể nước có thể tích lớn hơn lượng nước nhu cầu, cụ thể với hệ số sử dụng là 0.75, ta có : Vbể = (100)/0.75 = 133 m3
• Chọn bể có kích thước 10*5*5 (m)
• Lượng nước cần bơm vào bể mỗi ngày là 155 m3 • Thời gian bơm 8h, năng suất máy bơm 20 m3/h • Chọn máy bơm L60-25
7.3.1 Nước thải công nghiệp
Nước thải của nhà máy dừa chủ yếu từ khâu xử lý nguyên liệu. Nước thải chứa nhiều chất béo, khi tiếp xúc với không khí tạo ra mùi ôi khó chịu, nếu xả trực tiếp ra ngoài môi trường. Phương pháp xử lý phù hợp loại chất thải này vật lý và hóa học
Gồm hai loại: nước thải trong sản xuất và sinh hoạt
• Nước thải trong sản xuất: Nước thải từ khâu rửa nguyên liệu, từ khâu vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, từ khâu thanh trùng sản phẩm, khâu rửa chai. Loại nước thải này kh ông ô nhiễm nhiều do chai được nhập mới về sau mỗi đợt sản xuất.
• Nước thải sinh hoạt: Đây là loại nước thải sinh hoạt của người trong nhà máy nên có thể ít gây ô nhiễm.
Bảng 7.13: Thông số máy bơm L60-25
Thông số Đơn vị Giá trị
Năng suất M 3 /h 60
Cột áp m 25
Công suất kW 5
7.3.2 Tính chất nước thải sản xuất của nguyên liệu dừa
7.3.2.1 Tính chất vật lý
Tính chất vật lý của nước thải được xác định dựa trên các chỉ tiêu màu sắc, mùi, nhiệt độ và lưu lượng:
Màu sắc
• Màu sắc của nước màu trắng đục tạo ra do sự hòa tan các chất keo và chất béo. Màu bên ngoài còn gọi là độ màu biểu kiến của nước, do màu các cấu tử lơ lửng tạo nên. Màu sắc của nước thải mới có màu trắng đục nhạt, dần dần thành đục nhiều hơn, và trên bề mặt sậm hơn do các cấu tử bị oxy hóa
Mùi
• Trong nước thải mùi xuất hiện do sự ôi hóa chất béo, và sự phân giải của các protein hòa tan
• Một số chất có mùi: amoni, butyric acid, malodialdehyde… Nhiệt độ
• Nhiệt độ nước thải cao hơn so với nước sạch ban đầu do gia nhiệt từ các quá trình sản xuất
Lưu lượng
• Là thể tích thực của nước thải, có đơn vị m3/ngày đêm. Lưu lượng nước thải phụ thuộc vào: loại hình, công nghệ sản xuất, loại và thành phần nguyên vật liệu, công suất nhà máy, khả năng tái sử dụng…Công nghệ sản xuất ảnh hưởng lớn đến lượng nước tiêu thụ, lượng nước thải tạo thành, chế độ xả thải và thành phần tính chất nước thải. Áp dụng công nghệ tiên tiến và trang thiết bị càng hiện đại, lượng nước sử dụng sẽ giảm đi rất nhiều.
7.3.3 Tính toán tổng lượng nước thải
7.3.3.1 Lượng nươc thải tử sản xuất
Quá trình làm sạch: nước thải không nhiều. Đặc điểm nước thải của quá trình này có nhiều cặn lắng, mạnh vụn của nguyên liệu, một phần chất béo và các cấu tử lơ lửng. Ngoài ra, còn có tạp chất (đất, cát, bụi….). Lượng nước tổn thất không đáng kể 5%, lượng nước tổn thất 153.95 kg. Lượng nước thải thu được 2925.05 kg.
Quá trình chần: lượng nước quá trình chần chủ yếu nước để làm nguội nguyên liệu lượng nước cần dùng 60.96 m3, lượng nước này chủ yếu thay đổi về nhiệt độ hơn là thay đổi về tính chất hóa học hoặc có thêm các thành phần khác, do đó lượng nước này cần được t hu hồi riêng và tái sử dụng để tiết kiệm nước.
Nước cho rửa chai: do sử dụng NaOH làm chất tẩy rửa nên pH của nước lớn. Ngoài ra nước thải trong khâu này còn chứa nhiều vụn rác đó là lượng nhãn mác có trên chai bẩn bị rửa trôi.
NaOH pha với nước ở nồng độ từ 1.8% - 2.5%. Chúng hòa tan chất bẩn hữu cơ, thủy phân protein và tannin, xà phòng hóa chất béo, làm tan nhãn nhôm và thanh trùng khi ở nhiệt độ cao, thủy phân protein,đường, xà phòng hóa chất béo - làm mềm nhãn và tan keo - tẩy mực- hòa tan các tấm nhôm - chống đóng cáu cặn trong máy - hòa tan rỉ sét - tẩy nấm mốc - thanh trùng chai và làm bóng chai.
Chọn nồng độ 2.5% để chắc chắn rửa sạch bụi bẩn. Lượng NaOH dùng trong một ngày 23.91 kg. Lượng nước thải dùng để rửa chai 0.923m3.
Lượng nước thải vệ sinh nhà xưởng, rửa xe: 30 m3
Lượng chất thải trong quá trình sản xuất = 0.923+2.925+30 = 33.848 m3
Tiếp theo, nước sau xử lý được đưa qua bể khử trùng để đảm bảo chất lượng nước đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT.
CHƯƠNG 8. NHÂN SỰ VÀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 8.1 Chế độ làm việc của phân xưởng sản xuất Coconut Crush
Bảng 8.14: Lịch làm việc mỗi tháng trong năm 2019 Số ngày nghỉ 60 ngày có:
• 52 ngày chủ nhật
• 1 ngày tết dương lịch vào tháng 1 • 4 ngày tết âm lịch vào tháng 2 • 1 ngày nghỉ 30/4, nghỉ 10/3 • Nghỉ 1 ngày 1/5
• Nghỉ 1 ngày 2/9
Ngày làm việc cho 1 năm: 365- 60= 305 ngày
Có 2 ca:
• Ca 1: 6-14h • Ca 2: 14-22h
Số ca làm việc trong năm: 305 x 2= 610 ca
Số giờ làm việc trong năm: 610 x 8= 4880 h
8.2 Số nhân công làm việc trong phân xưởng
Số công nhân lao động trực tiếp: tính trong 1 ngày làm việc
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số ngày làm việc 26 27 26 26 20 26 25 26 25 27 27 24
8.2.1 Phân xưởng chính
Bảng 8.15: Phân công lao động trong phân xưởng
Số công nhân làm việc trong phân xưởng là 14 công nhân/ca
8.2.2 Phân xưởng phụ
Bảng 8.16: Phân công lao động trong phân xưởng phụ
Số công nhân làm việc trong phân xưởng phụ phục vụ cho sản xuất là 7 công nhân/ca
Vậy tổng số công nhân lao động trực tiếp phục vụ cho phân xưởng là:
(công nhân) (2 ca/ngày)
CHƯƠNG 9. AN TOÀN LAO ĐỘNG
9.1 An toàn lao động và phòng chống cháy nổ
Việc đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, sức khoẻ con người và tuổi thọ của thiết bị. Vậy nên nhà máy cần
Nội dung công việc, bộ phận Số công nhân/ ca
Nhập nguyên phụ liệu vào xưởng 1
Lựa chọn phân loại 3
1 Cắt
1 Chần
1 Hòa tan tinh bột
Các công đoạn phối trộn, gia nhiệt và tiệt trùng, làm nguội (4 nồi) 4 Chiết rót, đóng nắp, dán nhãn 1 1 Giám sát Tổng số 14 Bốc xếp Cân định lượng cho từng mẻ
Quản lý kho/ giám sát
Kho chứa nguyên liệu 1 2 2
1 Kho thành phẩm
đề ra những quy định và các biện pháp an toàn lao động, bắt buộc mọi người phải tuân theo những quy định của nhà máy đề ra.
Các nguyên nhân gây ra tai nạn:
• Tổ chức lao động không chặt chẽ. • Các thiết bị bảo hộ không an toàn. • Ý thức của công nhân viên chưa cao. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động:
• Trong từng phân xưởng cần có các biển báo quy định và hướng dẫn về việc sử dụng máy móc thết bị.
• Sự bố trí, lắp đặt thiết bị phải phù hợp với điều kiện sản xuất. • Các đường ống dẫn nhiệt phải có vỏ bọc cách nhiệt, có van an toàn.
• Trong các kho, phân xưởng sản xuất phải có bình chữa cháy. Không cho người vô phận sự vào nhà máy, cấm hút thuốc trong nhà máy.
• Các đường ống bố trí trong nhà máy phải thuận tiện, không vướng víu lối đi. Tất cả hệ thống phải tập trung vào bảng điện, phải có hệ thống đèn màu và chuông báo động.
Cần có biện pháp xử lý nghiêm ngặt đối với những người vi phạm trong nhà máy. Một số yêu cầu cụ thể:
• Bảo đảm chế độ chiếu sáng khi làm việc: nếu hệ thống đèn chiếu sáng không tốt sẽ ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả làm việc, sức khoẻ người lao động.
• Hệ thống đèn chiếu sáng phải bố trí hợp lý tránh loá mắt, lấp bóng. Mặt khác cần bố trí cửa sổ hợp lý để tận dụng nguồn sáng tự nhiên.
• An toàn về điện sản xuất:
o Các phụ tải phải có dây nối đất, cầu chì để tránh hiện tượng chập mạch. o Các thiết bị điện, dây dẫn phải cách điện tốt. o Trạm biến áp, máy phát điện phải có biển báo.
o Các thiết bị điện phải che chắn
• An toàn sử dụng thiết bị: o Máy móc thiết bị phải sử dụng đúng chức năng, công suất quy định tránh o sử dụng quá tải.
o Mỗi máy móc thiết bị phải có hồ sơ ro ràng, khi giao ca phải có sổ bàn giao, ghi ro tình trạng và tình hình vận hành máy.
o Khi vận hành có sự cố thì ngừng ngay và có biện pháp khắc phục kịp thời. • An toàn khi làm việc kho lạnh:Công nhân làm việc kho lạnh phải mặt áo bông bảo hộ, tránh làm việc quá lâu trong kho. Kho lạnh phải có hệ thống báo động. Phòng cháy chữa cháy
• Cần phải chú ý đến công tác phòng chống cháy nổ, nhất là các thiết bị làm việc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao và các kho bảo quản, tài sản nhà nước. Công tác phòng chống cháy nổ phải được chú trọng.
• Cần có các biện pháp phòng ngừa sau:
o Tuyệt đối tuân theo các quy định về phòng chống cháy nổ.
o Khi sửa chữa đường ống hơi các thiết bị dễ cháy nổ bằng hàn điện hay hàn hơn cần phải kiểm tra nồng độ chất cháy trong đường ống có vượt quá mức giới hạn hay không, nếu nằm trong giới hạn cháy nổ thì phải có biện pháp dùng không khí có áp lực lớn, khí nén, khí trơ, hơi nước thổi vào để đuổi chúng đi đưa về giới hạn an toàn.
o Phải tổ chức thông gió tốt o Cách li thiết bị dễ cháy nổ, bảo quản riêng các chất dễ cháy nổ o Khi xảy ra sự cố cháy nổ thì lập tức phải đình chỉ sự thông gió để tránh lưu o thông không khí và đám cháy lan rộng.
9.2 Vệ sinh công nghiệp
Vấn đề vệ sinh trong bất kỳ nhà máy nào cũng rất quan trọng bởi lẽ nó ảnh hưởng đến sức khoẻ con nguời, ảnh hưởng đến năng suất lao động. Với nhà máy thực phẩm thì vấn đề vệ sinh càng quan trọng hơn, vì nó rất dễ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Vệ sinh cá nhân:
Công nhân phải mặc trang phục theo đúng quy định, bảo đảm sạch sẽ.
• Với công nhân chế biến truớc khi làm việc phải rửa tay bằng nước clorin. • Việc ăn uống trong nhà máy phải đúng nơi quy định.145
• Thực hiện khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân. Những công nhân mắc bệnh ngoài da và bệnh truyền nhiễm phải nghỉ để điều trị, và tiếp tục công việc khi đã khỏi bệnh hoàn toàn.
Vệ sinh máy móc thiết bị:
• Cần vệ sinh lau chùi sạch sẽ, vô dầu mỡ, sữa chữa định kỳ máy móc thiết bị trong nhà máy. Ngoài ra cần vệ sinh khử trùng các thiết bị dụng cụ sản xuất.
Yêu cầu xử lý phế liệu
• Cần có kế hoạch đưa phế liệu ra ngoài nhà máy, thùng phải được che đậy kỹ càng Thông gió hút bụi
• Trong phân xưởng sản xuất phải có bộ phận thông gió tốt để hút bụi đảm bảo sức khỏe cho mỗi công nhân, cung cấp không khí và giải nhiệt tạo điều kiện cho công nhân làm việc thoải mái
Chiếu sáng tự nhiên:
• Chiếu sáng tự nhiên nhằm tránh bệnh nghề nghiệp cho công nhân và tăng năng suất làm việc. Độ chiếu sáng nơi công tác phải đảm bảo bộ phận chiếu sáng đồng đều đến các bộ phận, tránh nơi quá sáng, quá tối
Cung cấp nước:
• Nước đưa vào sản xuất phải đạt được các tiêu chuẩn nước dùng trong sản xuất thực phẩm. Không chứa cặn cơ học, không độc, không chứa các chất gây ăn mòn, không chứa