Các loại vật liệu trong Vray

Một phần của tài liệu Giáo trình VRAY 5 for SKETCHUP ceotic studio (Trang 45 - 57)

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Giaodiện của bảng vật liệu như bảngbên tay trái.

Mặc định,Vray cho phép chúng tatạo ra rất nhiều loại vật liệukhác nhau, tùy theomục đích sử dụng.

Generic : Vật liệu cơ bản, cho phép mô phỏng các tính chất vậtlý ngoàiđời thật như Màusắc, phản xạ, khúc xạ… Đâylàvật liệudùngnhiều nhất.

Emissive:Vật liệuphát sáng. Môphỏng đèn,tivi…

Two Sided:Vật liệuhaimặt,môphỏngtính xuyên sángcủa một sốvlnhưlá cây, rèmvải, giấy…

Car Paint:Vật liệu sơnô tô.

Subsurface Scattering: Vật liệu đọngsáng, mô phòng các tínhchất của vật liệusáp,đámarble, dangười…

Hair:Vật liệutóc.

Vrscan:Vật liệu sử dụng hệ thư việnscancủaChaos.

Bump:Tạothêmmột lớpbump chovật liệu bấtkì.

Blend:Vật liệuhòatrộn,dùngnhiều lớp vật liệu bấtkì.

Multi Material:Vật liệu mẹcon–hay dùng cho Proxy

Toon Overide:Vật liệu hoạthình, làmđậm đường viền.

Override:Vật liệuchènđè

Wrapper : Vật liệu nền, sử dụng trong kỹ thuật Staging. Cácbạn lưu ý :ấn vàomũi tên ở 2 bên mépbảng vật liệu để mở rộngthêm cácphầntùychỉnhvàthư viện.

Phầnkhoanhđỏ nhưbên hình.

Lưu ý về vật liệu Generic trong Vray 5

Mặc định trong Vray 5, vật liệu Generic sẽ được điều khiển bằng layer tên là

Vray Mtl. Trong các phiên bản cũ, layer này tên làVray BRDF.

Về cơ bản, 2 layer này là giống nhau. Vray Mtl được bổ sung thêm một số tính năng mới mà các phiên bản cũ không có.

Lý do là trên các phiên bản cũ, có một loại vật liệulàPBRcòn trênbảnVray 5 thì không có.

KhôngphảiVray 5bỏ đi vật liệu này, mà chỉlà tíchhợpluônvật liệuPBR vào trong vật liệuGeneric.

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. Binding làphầngiúp chúng ta cóthể hiển thị mộtmap

bấtkì ra màn hình làmviệc củaSU.

Để làm được việc đó, ta đổi Texture mode về Custome mode, sau đó kéo thả map muốn hiện vào phầnTexture.

B. CÁC THAO TÁC VỚI VẬT LIỆU 44

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Chọn các đối tượng đang mang vật liệu này.

Áp vật liệu này cho các đối tượng đang được chọn. Áp vật liệu cho layer cụ thể

Copy vật liệu này. Đổi tên.

Nhân đôi vật liệu này. Lưu vật liệu

Xóa

Sử dụng vật liệu này để thay thế cho vật liệu khác. Thay thế cho các slot đang tham khảo vật liệu này. Thay thế cho các đối tượng đang sử dụng vật liệu này.

1. Ghim kết quả hiển thị. Sau khi kíchhoạtnút ghim này, thì dùbạn vàobấtkìvật liệunào khác haybấtkìđâuthì ôhiển thị sẽluôn luôn là kết quả đã ghim. Rất phù hợp nếu bạn đi sâu vào các texture slotđể hiệu chỉnh vật liệu.

Tuy nhiên nếukhôngđể ý thì khichỉnh vật liệu khác thì talại không thấy được kết quả của vật liệu đó nếu vẫn bậtghim này.

2. Các dạng hiển thị của ô Preview. Tùy vào từng loại vật liệu cụ thểmà mìnhchọn dạng hiển thịsao cho phùhợp.

3. Các tùychỉnhnâng cao chovật liệu. Chitiếtxin xemphần dưới.

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. Khi chuột phải vào một vật liệu, ta có một số tùy chọn quan trọng như sau:

Trong bảng hiệu chỉnh vật liệu, có 3 nơi khoanh đỏ như hình dưới bên tay trái cần quan tâm:

Switch to basic/advanced settings :Chuyển đổiquachế độ hiệu chỉnhtómtắt hoặc đầy đủ của vật liệu.

Add Attribute: Thêm cácthuộctínhphụ trợnâng cao.

C. LAYER HIỆU ỨNG 45

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. Các hiệu ứng của vật liệu sẽ bị điều khiển bởi các thuật toán. Texture Slot cho phép chúng ta chọn một thuật toán phù hợp với mục đích. Ví dụ Bitmap để sử dụng 1 tấm ảnh.

Lưu ý : Khi đã dùng Texture Slot thì ô màu và thanh trượt đứng trước nó không còn tác dụng.

Khi chuột phải vào một Texture Slot,sẽcó vài tùy chọn nhưcopy, paste

Wrap in : Chèn 1 thuật toán khác với dữ liệu đầu vào là texture slot hiện tại/

Globalize : Lưu trữ Texture Slot.

MẸO SỬ DỤNG:

Để copy 1 Texture Slot này sang Texture slot khác, các bạn có thể chọn copy paste, hoặc đơn giản là … kéo thả.

D. TEXTURE SLOT

Trong trangtrước,chúng tađã biếtcáchtạocác Layerhiệu ứng.Mỗi mộtlayerhiệu ứng sẽ quảnlý các thôngsốliên quantới hiệu ứng đó nhưMàusắc, độnhám,hệ số cường độ…

Các Layerđềucóthểkéothả đểthayđổi vịtríbằngcáchấn giữ chuộttrái vào 3vạchngang. Nếu lỡ tạo nhầmlayer, clickchuộttrái vào nút 3dấu chấm dọc để chọnxóa

Với đa số vật liệuthôngthường,tachỉ cầnlayer Vray Mtl và Binding.

Layer Emissivesẽdùngvớicácvật liệuphát sángnhư đèn,tivi…Các layer cònlạiít dùng.

Các bạn cần lưu ý tới trạng thái BẬT hoặc TẮT của texture Slot như hình bên dưới.

BẬT TẮT

E. CÁC HIỆU ỨNG CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU 46

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. DIFFUSE : KÊNH MÀUSẮC BỀ MẶT

Vật liệunàocũngcó màu sắc hoặchoavăn bề mặt. Ta cóthểdùng màuhoặc một thuật toán Bitmapđể điều khiển điều đó.

REFLECTION : KÊNHPHẢN XẠ

Reflection Color: Màusắcvùngphản xạ. Reflection Glossiness/Roughness : Độ nhám bề mặt.(độnhòecủabóngphản xạ)

Fresnel : Phản xạ theo góc nhìn. Phân biệt giữa kim loại và phi kim. (kim loại sẽ tắt

fresnel)

Reflection IOR:Hệ số phản xạ(độbóng)

Metalness:Độkimloại hoặcphi kim.

Surface Control : dùng quy trình Spec/gloss hay Metal/Rough

PBR là gì?

Nhắc tới vật liệu, trong vài năm trở lại đây chúng ta hay nghe tới thuật ngữ PBR – Physically Based Rendering – Render dựa trên mô phỏng các tính chất vậtlý ngoàiđời thực.

Thật ra, PBR không quá xalạ. Nóchỉ thực sự được nhắc tới khi quy trình Metallic/Roughness được đưavào cácphần mềm đồ họa.

Mặc định, Vray sử dụng quy trình

Specular/Glossinesscho vật liệu. Vì vậy nếu làm vật liệu theo quy trình này, chúng ta KHÔNG sử dụngthamsốMetalness

REFRACTION : KÊNH KHÚCXẠ.

Refraction Color: Màu khúcxạ.

Fog Color: Màu theokhốitích,độdày. Fog Multiplier:Hệ sốnhâncủamàu Fog IOR:Hệ sốkhúcxạ(chiết suất)

Refraction Glossiness : Độ nhám bên trong lòng vật liệu trong suốt (ảnh hưởng tới độ trongcủa vật liệu).

OPACITY : KÊNH XUYÊNTHẤU

Nếu cầnlàmthủng một phần của vật liệu,ta dùng map Opacityđể điều khiển việc đó.

Custom Source: Dùng khi map Diff là PNG.

BUMP : KÊNHLỒILÕMBỀ MẶT.

Dùng map đen trắng để điều khiển độ lồi

lõm. Các vùngtrắng sẽ đượclàmlồi. Amount :Độ lồilõm.

F. CÁCH TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 47

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. VẬT LIỆU VẢI

VẬT LIỆUINOXGƯƠNG,KÍNH

Trong phần này, Ceotic xin hướng dẫn các bạn cách tạo một số loại vật liệu cơ bản thông dụng. Xinlưu ý :Đâylà cáchướng dẫn rất cơ bảndành chongười mới học.Sẽcónhiềucách chỉnh vật liệu phức tạp hơnvàtấtnhiênsẽ đẹp hơn.

Các bạn có thể xem thêm

video hướng dẫn các loại vật liệu thường gặp tại đây.

Video này mình làm cho Vray 3 nhưng vẫn áp dụng đượccho Vray 5

GIÁO TRÌNH NÀY DÀNH TẶNG NHỮNG BẠN YÊU MẾN CEOTIC STUDIO. NẾU BẠN KHÔNG THÍCH CEOTIC, XIN ĐỪNG XEM GIÁO TRÌNH NÀY.

Đây là tài liệu miễn phí, xin vui lòng không kinh doanh dưới bất kỳ hình thức nào. Nếu bạn cảm thấy giáo trình này hay và có ích, các bạn có thể ủng hộ một số tiền nhỏ (tùy tâm) cho các bé bệnh nhi. Coi như chúng ta san sẻ sự may mắn của mình cho các bé nhỏ đang bị bệnh tật hành hạ. Hi vọng sự chia sẻ nhỏ nhoi này sẽ giúp các bé sớm

khỏi bệnh.

Toàn bộ số tiền các bạn ủng hộ sẽ được Ceotic gửi tặng các bé đang nằm viện tại các bệnh viện ở Hà Nội, hoặc các tỉnh khác nếu Ceotic có điều kiện và thời gian đi tới đó.

Tính tới thời điểm hiện tại, Ceotic đã nhận được khoảng 50.000.000 ủng hộ của mọi người. Xin cảm ơn tất cả.

Ceotic không có nhiều tiền, nhưng cũng không thiếu tiền để phải bày trò kêu gọi rồi “biển thủ” vài chục triệu như vậy.

Thông tin nhận ủng hộ :

(các bạn nhớ ghi nội dung chuyển khoản là ỦNG HỘ TRẺ EM để mình phân biệt với các nguồn tiền khác nha, không thì dễ bị nhầm ạ)

Techcombank chi nhánh Hà Nội 19026068230012

VIB chi nhánh Hà Nội 006704060103924

Chủ tài khoản : Đỗ Hoàng Anh

Paypal cho anh chị em nào ở nước ngoài : https://www.paypal.me/ceoticVray

48

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. VẬT LIỆU TƯỜNG

49

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. NGỌN LỬA

10s DÀNH CHO QUẢNG CÁO 50

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào. Ceotic có bánbộVideohướng dẫnlàm 15loại vật liệu thường gặp.

Video xem ONLINEVĨNH VIỄN TRỌN ĐỜI.Hướng dẫn chi tiết và kèm theocả Map vật liệuđể cácbạncóthểlàm rađượccácvật liệu nhưhìnhdưới.

Giá mua lẻ : 200k/video. Trọn bộ 15 video : 1.500.000đ

Thông tin chitiếtxin xemtại: https://www.ceotic.net/cac-video-anh-sang-vat-lieu-setting

ĐẶC BIỆT : Được bonus thêm các video update vật liệu liên quan tới các bản Vray mới TRỌN ĐỜI

G. MỘT SỐ SAI LẦM KHI SỬ DỤNG VẬT LIỆU 51

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

1.SỬ DỤNGMAP QUÁLỚN

Việc sử dụng các map vật liệu với độ phân giải 4K hoặc 8K là không cần thiết vớinhu cầu phổ thôngcủa đa số mọi người. Điềunày sẽ gây ra các hiện tượng giật,lag khi vẽ vàhiệu chỉnh vật liệu, bị văngbài khi render.

Trừkhi cácbạnrenderkhổ lớn, nếukhông hãysử dụngmaptối đa2K làđã rất đẹp rồi.

2. DISPLACEMENT

Displacement làmộttrongnhững phương pháptạo độ lồi lõmrất tốt, đem lại kết quả cựckì chân thực. Tuy nhiênnhược điểm củanó làkhiếnbài renderrất rấtlâu.

Trongđa số trường hợp,dùng bumpđã đáp ứng đượcnhucầu.

Nếu nhất định phải dùng displacement, các bạn hãy sử dụng tính năng Add Displacement to selection. (xemchương2)

3. Khôngsử dụngmaphiệu ứng

Trongchương2 chúng tađãnóivề vấn đềnày.Vậynênrất đơn giảnlà cácbạn nhớxài nha. Cácbạncóthểdownloadtại đây:

https://www.ceotic.net/post/imperfection-texture-vol-1

4.Phụ thuộcvào thư việnmapvật liệuquánhiều

Bạn sẽlàmthếnàonếukhông tìmthấy mộtmapưngý trongthư viện? Thay vìmất thờigianđitìm trong khothư viện1 mapưngý, thìđôikhitự chếmapđó lạinhanhhơn rất nhiều.Chỉ mấtvài phút làbạn đãcóthể tựmìnhchỉnh đượcmapcần thiết.

Hãy dùng Photoshop để chủ động canthiệp vào các yếu tố như độ đậm nhạt, tương phản,màusắc… củamap nhé.

Nếu bạn chưa biếtdùng Photoshop, cóthểtheo dõi video hướng dẫn dưới đây củaCeotic.LINK VIDEO

5.Khửám màubằng vật liệuWrapper.

Bàibịám màu làmộttrongnhững nỗiácmộng của người mới học. Vàthường1 trongnhữngcách hayđược truyền tai nhauđó là… sử dụng vật liệu Wrapper để khử ám màu. Nhưng điều này sẽ khiếncho bàicủachúng tabịkhô, nhìn khôngtựnhiên.

Thực tế, việcám màu là bìnhthườngvàbắt buộc phảicó. Cácbạnhãy quan sátthực tếxem có đúng vậykhông. Vídụtianắng chiếu xuốngsàngỗ nảylêntườngthìtường phảicó màu gì?

H. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI MAP PBR 52

Giáo trình V-RAY 5 for SKETCHUP –Ceotic Studio –0947801305 –Lưu hành nội bộ

Để tạo nên một vật liệu đẹp, sẽ cần rất nhiều map.Hiện nay cácbạn đã dầnnghetới vật liệuPBRrất nhiều. Vídụ nhưhình bênphảilàmộttrongnhững kết quảkhisử dụng vật liệuPBR. Khi cácbạn download một bộ map về, sẽ thấy có rất nhiều map kèm theonhưhình bêndưới.Vậy chúng có tácdụnggì? Cho nó vàochỗnào trongbảng vật liệu?

Ýnghĩa củachúngnhưsau:

AO : Ambient Ocllusion.

Map này giúpđẩy mạnhcác vùng chitiết nhưkhekẽ,làm chovật liệucóchiềusâu hơn.

Thôngthường sẽ trộnmap nàyvớimap Diffusebằng một thuậttoán hòatrộn.

Diffuse–Base color–Albedo( tên khác nhaunhưngcôngdụng giốngnhau) Map màusắc của vật liệu, thường được “de-light” tứclàkhử sáng. Map nàysẽ chỉ chứ thông tin về màu, không còn bị ảnh hưởng bởi ánh sáng nữa. Nên nhìn sẽ phẳng,không có bóng đổ. Một map diffuse mà vẫn còn nhìn thấybóng đổ trong các vùng khekẽthì khôngphảilà maptốt.

Glossiness.

Map này cho phépđiều khiển độ nhám của bề mặt vật liệutheo vùng. (Lưu ý độ nhám khácvới độ lồilõm bump). Nói cách khác làảnh hưởng tới độnhòecủabóng phản xạtrênbề mặt vật liệu.

Map nàysẽdùngvớiquy trình Specular/Glossiness

Displacement–height: Tên khác nhaunhưngcôngdụnglànhưnhau.

Map này cho phépđiều khiển độ lồilõmcủa bề mặt mộtcáchthật sự. Nhìn vào rìa mépcủahình, tasẽ thấy được độ lồi lõm.Đólà sựkhácbiệt giữaDisplacement và bump.

Tuy nhiên nênhạn chếdùng displacement vìsẽ khiếnrendernặng, dễ bị lỗi.

Normal:

Map bump theo 3 chiều, sử dụng tốt hơnmap bump thông thường rất nhiều vì sẽ chođộchânthực tốt hơn.

Hiện tạitheo quy trình vật liệu mới, đa số sẽ sử dụng normal map cho kênh bump. Map bumpđen trắng sẽ chỉdùngnhư1 thànhphầnhòatrộn vớimap normal.

Reflection:

Map quyướcvùngphản xạ của bề mặtíthoặc nhiều. Đa phần sẽdùng map này trongphầnReflection color.

Roughness:

Tương tự như Glossiness, tuy nhiên sẽ dùng map này nếu làm theo quy trình Metallic/Roughness. Và lúcđó sẽ đikèm 1 map là Metallicđểquyước vùng nào là vùng kimloại,vùng nàocủa bề mặtlà phi kim.

53

Tài liệu chỉ TẶNG, KHÔNG BÁN. Vui lòng không kinh doanh tài liệu này dưới bất kì hình thức nào.

CHƯƠNG 06:

Ý NGHĨA CÁC BIỂU TƯỢNG VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ

Một phần của tài liệu Giáo trình VRAY 5 for SKETCHUP ceotic studio (Trang 45 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)