I/ Lý luận của Lênin về chủ nghĩ at bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ
6. Kết quả thực hiện CNTBNN thời Lênin, những kinh nghiệm ban đầu.
6.1. Sử dụng CNTBNN ở nớc Nga Xô Viết.
Sau một thời gian thi hành chính sách kinh tế mới , tình hình kinh tế ở nớc Nga Xô Viết đã đựơc cảI thiện nhanh chóng . Nông dân chẳng những thoát đợc nạn đói mà còn nộp thuế lơng thc hàng triệu pút. Công nghiệp nhẹ có đà phát triển , đời sống công nhân đựơc cảI thiện . Nhờ tô nhợng với ngành công nghiệp quan trọng . Tô nhợng cùng với công ti hợp doanh đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển , tăng thêm dự trữ ngoại tệ, mở rộng quan hệ thị trờng .
Tuy nhiên ,kết quả thuđợc còn nhiều hạn chế so với dự định ban đầu. Mặc dù chính quyền Xô Viết đã “nhợng bộ ” đến mức tối đa, tạo những đIều kiện thuận lợi để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoàI song tháI độ thiếu thiện chí hợp tác cùng với ma đồ của các nớc đế quốc cầu kết với nhau chống lại nhà nớc Xô Viết non trẻ đã cản trở việc áp dụng rộng rãI các hình thức CNTBNN.
Thời gian thực hiện CNTBNN tuy ngắn ngủi và còn nhiều hạn chế , song điều quan trọng là lần đầu tiên trong lịch sử , giai cấp vô sản Nga dới sự lãnh đạo thiên tàI của Lênin đã tìm ra một phơng thức, con đờng đI lên CNXH ở một nớc tiểu nông sau khi áp dụng trực tiếp các phơng pháp không thành công.
6.2> Sử dụng CNTBNN ở một số nớc Đông Âu.
Thắng lợi quân sự của Hồng quân Liên Xô , sau chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến sự ra đời của một loạt nớc đI theo con đờng CNXH ở Đông Âu đợc sự giúp đỡ của Liên Xô , chỉ sau một thời gian ngắn , giai cấp vô sản ở nớc Đông Âu cơ bản đẫ dợc cảI tạo bằng các hình thức khác nhau của CNTBNN, nhng phổ biến nhất vẫn là hình thức công ty hợp doanh.
6.3. Sử dụng CNTBNN ở những nớc đang phát triển.
Sẽ là thiếu xót nếu không đề cập đến việc sử dụng CNTBNN ở các nớc đang phát triển , bởi CNTBNN vốn là một phạm trù kinh tế của CNTB.
Có thể rút ra những bàI học kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực trong quá trình xây dựng nền kinh tế .
Thứ nhất: phảI tạo ra một nhà nớc mạnh, một nhà nớc có khả năng đa ra một định hớn chiến lợc cơ cấu kinh tế có triển vọng , kèm theo đó là hệ thống luật pháp và các biện pháp kinh tế có tính chất khuyến khích và ràng buộc cao . Một nhà nớc mạnh với bộ máy gọn nhẹ, có nằng lực, với chính sách cởi mở sẽ là đIều quan trọng thu hút các nhà đầu t.
Thứ hai: Đa ra và thực hiện thành công chiến lợc kinh tế mở . Vấn đề mấu chốt là làm sao vừa thu hút đợc nhiều vốn , kỹ thuật của nớc ngoàI , sử dụng chúng một cách hợp lý có hiệu quả vừa đảm bảo đợc tính tự chủ của nền kinh tế.