Đối với nhân viên y tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện c thái nguyên năm 2020 (Trang 40)

Cán bộ y tế cần chủ động học tập để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua các buổi Hội thảo, tập huấn của chương trình phòng chống THA để chẩn đoán bệnh chính xác, điều trị đúng, không ngừng nâng cao hiệu quả trong điều trị. Từ đó làm cho bệnh nhân yên tâm, tin tưởng vào điều trị góp phần nâng cao tính tuân thủ trong điều trị của bệnh nhân.

Tăng cường mối quan hệ giữa CBYT và bệnh nhân để tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, đồng thời nâng cao kỹ năng giao tiếp, tư vấn về tình trạng bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp, cách đo huyết áp, chế độ luyện tập sinh hoạt và ăn uống cho bệnh nhân. Từ đó bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn.

Cán bộ y tế cần thường xuyên hướng dẫn và nhắc nhở bệnh nhân chế độ tuân thủ chế độ điều trị THA theo đúng quy định của bệnh viện nhằm làm tăng cường sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân.

32 3. Đối với người bệnh và gia đình

Người bệnh cần chủ động tìm hiểu những kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA qua CBYT, các phương tiện thông tin như đài, vô tuyến, sách để từ đó tự ý thức cho mình trong việc tuân thủ điều trị THA như uống thuốc, cải thiện về lối sống, nhất là những quan niệm chủ quan về bệnh tật của bệnh nhân như chỉ điều trị từng đợt khi có THA hoặc thói quen khó thay đổi ví dụ:Chế độ ăn mặn, uống rượu, hút thuốc...

Người nhà bệnh nhân cần thường xuyên quan tâm, giúp đỡ BN tuân thủ điều trị, thường xuyên nhắc nhở BN uống thuốc đầy đủ, giúp đỡ BN trong việc thực hiện chế độ ăn uống, cải thiện chế độ sinh hoạt, duy trì luyện tập thích hợp, đo và ghi số đo HA thường xuyên vào sổ theo dõi tại nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng việt

1. Bệnh viện C Thái Nguyên (2019), Báo cáo công tác khám chữa bệnh, ngày 20 tháng 12 năm 2019 của Bệnh viện C.

2. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ – BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, Hà Nội.

3. Đào Duy An (2006), Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp, Hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội, Tr 43-44.

4. Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), Tr 445 – 451.

5. Phạm Ngọc Bạch (2010), Mô tả thực trạng bệnh Tăng huyết áp điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh, năm 2009, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

6. Tạ Mạnh Cường (2002), “Tăng huyết áp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (32), Tr 60 – 68.

7. Lê Ánh Dũng, Nguyễn Anh Vũ (2011), “Nghiên cứu tình hình điều trị ngoại trú tăng huyết áp tại phường Phú Hậu Thành phố Huế”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (59), Tr 175 – 179.

8. Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2009), Tài liệu hướng dẫn truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống Tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9. Dự án phòng chống tăng huyết áp (2011), Những điểm cần biết về tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

10. Ninh Văn Đông (2010), Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông- Hoàn Kiếm - Hà Nội, năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

11. Hà Thị Hải (2014), Thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi tại huyện Tiên Du, Bắc Ninh, năm 2044, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng,Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

quan ở người cao tuổi tại phường Thịnh Quang quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng,Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), "Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu trưng vương", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (4), Tr 148 - 152.

14. Vương Thị Hồng Hải (2017), "Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Thái nguyên", Tạp chí thông tin y dược, (12), Tr 28 - 32.

15. Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam (2004),“Khuyến cáo xử trí các bệnh lý Tim mạch chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (38), Tr 111 - 132.

16. Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam và Viện Tim mạch Việt Nam

(2008), Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, tăng huyết áp ở người lớn, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tr 235 - 291.

18. Hoàng Trúc (2012), Triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp năm 2012,

truy cập ngày 15/6/2012, tại trang web

http://www.t5g.org.vn/?u=dt&id=3752.

19. Nguyễn Hải Yến (2012), Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, bệnh viện E, năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

B - Tiếng Anh

20. Aram V.C. at el (2003),“Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and treatment of High Blood Pressure”,

Jounal of the American heart Asociation, (42), pg: 1206 - 1252.

21. Akpan Edo.T (2009), Factors Affecting Compliance with Anti-hypertension Drugs Treatment and Required Life style Modifications Among Praslin Island, Master of Publc Health,University of South Africa.

22. Bosworth H. B. (2005), Patient treatment adherence: concepts,interventions and measurement, Lawrence Erlbaum, Pg: 382.

23. Donald E.M. at el (2012),“ predictive validity of A medication Adherence Measure in an Outpatient Setting”, J Clin Hypertens (Greenwich), 10 (5), Pg: 348 - 354.

24. Dongfeng Gu at el (2012), “prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in China", Jounal of the American heart Asociation, (40), pg: 920 - 927.

25. Joseph Varon , Paul E.M (2008), "Perioperative hypertension management",

Vascular Health and risk management. 4(3), pp. 615-627.

27. Katharina W.M at el (2014), “Hypertension treatment and control in Five European countries, Canada and the United states”, Jounal of the American Heart Association, (43), pg: 10 -17.

28. WHO (2003), Adherence to Long – Term Therapies – Evidence for Action, WHO, Geneva, Switzerland, Pg: 211.

Phụ lục 2

PHIẾU PHỎNG VẤN

BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THA BỆNH VIỆN C TỈNH THÁI NGUYÊN

Xin chào ông/bà!

Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài nhằm " Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện C Thái

nguyên, năm 2020” với mục đích đưa ra những khuyến nghị để có thể làm tăng mức

độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân THA. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin thiết thực để các nhà lãnh đạo bệnh viện có được những bằng chứng khoa học để cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc và điều trị cho các bệnh nhân THA

Chúng tôi xin phép được hỏi ông/bà một số câu hỏi và ghi lại câu trả lời. Câu trả lời của ông/bà chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và sẽ được giữ bí mật. Ông/bà có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc ngừng trả lời bất cứ khi nào. Sự tham gia của ông/bà là tự nguyện.

Ông/Bà có đồng ý tham gia phỏng vấn hôm nay không? Đồng ý tham gia : [ ] Từ chối tham gia: [ ] Mã số phiếu:

Họ tên Bệnh nhân………...Năm sinh………….. Địa chỉ………...…………..

STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Ghi chú

A. Thông tin chung của ĐTNC

A1 Giới tính (MỘT LỰA CHỌN) 1. Nam 2. Nữ A2

Trình độ học vấn cao nhất của Ông/Bà?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. ≤ Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Phổ thông trung học 4. Sơ cấp hoặc Trung cấp

5. Cao đẳng, đại học, sau đại học

A3

Nghề nghiệp hiện tại của ông/bà là gì?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Còn đi làm ( Công nhân, buôn bán, cán bộ viên chức….)

2. Nghỉ hưu hoặc không đi làm

B. Thông tin về tuân thủ điều trị thuốc

B1 BVC ông/bà có quên uống thuốc Từ lúc bắt đầu điều trị THA tại

hạ HA bao giờ không?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

B2

Trong tuần qua ông/bà có quên uống thuốc hạ HA không?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

B3

Khi cảm thấy khó chịu do uống thuốc, ông/bà có tự ý ngừng uống

thuốc hạ HA không?

1. Có 2. Không

B4

Khi đi xa nhà, ông/bà có quên mang thuốc hạ HA theo không?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

B5

Ngày hôm qua, ông/bà có quên uống thuốc hạ HA không?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

B6

Khi thấy HA đã được kiểm soát, ông/bà có bao giờ tự ý ngừng uống

thuốc hạ HA không? (MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

B7

Ông/bà có thấy phiền toái vì ngày nào cũng phải uống thuốc hạ HA

không ? (MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

B8

Ông/bà có thấy khó khăn phải nhớ uống tất cả các loại thuốc hạ HA

không ?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

C. Thông tin về tuân thủ các biện pháp thay đổi lối sống:

(Hạn chế ăn mặn, chất béo; hạn chế rượu/ bia; không hút thuốc lá/lào; tập thể dục;)

C1

Từ khi phát hiện bệnh THA ông /bà thực hiện chế độ ăn uống

như thế nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1 Giảm ăn mặn

2. Ăn hạn chế mỡ động vật, chất béo 3. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi 4. Hạn chế ăn uống các chất kích thích ( Cà phê, chè…)

C2

Chế độ sử dụng muối (bột canh, nước mắm, muối, gia vị) của

Ông/Bà như thế nào? (MỘT LỰA CHỌN)

1. Ăn nhạt hơn trước( < 6 gam muối/ngày)

2. Ăn bình thường như trước. 3 Vẫn ăn mặn

C3

Ông/Bà đã từng hút thuốc lá/ thuốc lào bao giờ chưa?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Chưa bao giờ hút

2. Có nhưng hiện tại đã dừng 3.Trong tuần qua vẫn còn hút

C4

Từ khi điều trị THA, ông/bà có thường xuyên uống rượu/bia không?

(MỘT LỰA CHỌN) 1. Có 2. Không Nếu không chuyển câu C6

C5 Lượng rượu/bia ông/bà thường uống như thế nào ?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Nam < 3 cốc/ngày, Nữ < 2 cốc / ngày(1 Cốc tiêu chuẩn tương đương 330 ml bia, hoặc 120ml rượu vang, hoặc 30 ml rượu nặng) 2. Nam ≥ 3 cốc ,Nữ ≥ 2 cốc /ngày

C6

Từ khi phát hiện THA ông/bà thực hiện chế độ làm việc và

sinh hoạt như thế nào? (NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Nghỉ ngơi hợp lý, không thức khuya

2. Tránh lo âu căng thẳng (Stress) 3. Tránh lao động nặng (quá sức) 4. Vẫn sinh hoạt như trước

C7

Ông /bà có thường xuyên thực hiện chế độ luyện tập hay đi bộ không?

(5-7ngày/tuần) (MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

C8

Thời gian luyện tập của ông/bà mỗi ngày như thế nào?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. < 30 phút/ ngày 2. 30 - 60 phút/ ngày 3. > 60 phút/ ngày

D. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA

Chú ý:( Để bệnh nhân tự trả lời tất cả các câu hỏi, điều tra viên khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp và đánh giá câu trả lời là Đạt hay Không đạt vào ô bên cạnh)

D1

Theo ông/bà khi số đo HA bao nhiêu thì được gọi là THA?

(MỘT LỰA CHỌN) 1. ≥ 140/90 mmHg 2.Khác ( Ghi rõ………..) 1. Đạt 2.Không đạt D2

Theo ông/bà người bệnh THA có phải điều trị suốt đời không?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Có 2. Không

1. Đạt 2.Không đạt

D3 Theo ông/bà chế độ điều trị của

bệnh nhân THA đòi hỏi những yêu cầu gì?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của BS 2. Chế độ ăn hạn chế muối, chất béo 3.Hạn chế uống rượu/bia 4.Tập thể dục 30-60 phút/ngày 6. Khác ( Ghi rõ...) 1. Đạt 2. Không đạt D4

Theo ông/bà trong điều trị THA, người bệnh cần có chế độ ăn uống

như thế nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Hạn chế ăn mặn ( < 6 gam muối/ngày)

2. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi 3. Ăn hạn chế mỡ động vật, ít các chất béo 4. Hạn chế uống rượu/bia, các chất kích thích 1. Đạt 2. Không đạt

5. Vẫn ăn uống bình thường

D5

Theo ông/bà khi bị THA người bệnh có cần phải bỏ thuốc lá/

thuốc lào không?

(MỘT LỰA CHỌN)

1. Phải bỏ hoàn toàn 2. Cần giảm bớt 3. Không cần bỏ

1. Đạt

2. Không đạt

D6

Theo ông/bà trong điều trị THA, người bệnh cần có chế độ sinh

hoạt, luyện tập như thế nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN) 1. Ngủ đúng, đủ 8 giờ/ngày, không thức khuya 2. Tránh căng thẳng thần kinh 3. Luyện tập thể dục phù hợp (30- 60 phút/ngày)

4.vẫn sinh hoạt như trước, không cần luyện tập thể dục

5. Khác ( Ghi rõ………..)

1. Đạt 2. Không đạt

Xin chân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà.

Thái nguyên, ngày tháng năm 2020

DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU

STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI Nghề nghiêp ĐỊA CHỈ

1 Nguyễn Thị Ch 67 Nữ Làm ruộng Minh Đức- Phổ Yên

2 Trần Hữu Kh 70 Nam Hưu trí Mỏ Chè- Sông Công

3 Mai Thị V 27 Nữ Công nhân Cải Đan- Sông Công

4 Nguyễn Thi C 83 Nữ Hưu trí Ba Hàng- Phổ Yên

5 Đinh Bích Ng 55 Nữ Giáo viên Mỏ Chè- Sông Công

6 Trần văn H 51 Nam Hành chính Thành Công- Phổ Yên

7 Nguyễn Văn H 56 Nam Tự do Trung Thanhg- Tp TN

8 Lục Thị T 77 Nữ Làm ruộng Bình Sơn- Sông Công

9 Ngô Văn B 70 Nam Làm ruộng Nam Tiến- Phổ Yên

10 Trịnh Văn T 60 Nam Làm ruộng Ba Hàng- Phổ Yên

11 Nguyễn Thị C 48 Nữ Nội trợ Tiên Phong- Phổ Yên

12 Trần Thị H 64 Nữ Làm ruộng Phúc Thuận- Phổ Yên

13 Nguyễn Thị Th 71 Nữ Hưu trí Tân Hương- Phổ Yên

14 Dương Thị Th 59 Nữ Hưu trí Phúc Thuận- Phổ Yên

15 Nguyễn Phương Th 66 Nữ Làm ruộng Thành Công- Phổ Yên

16 Trần Văn Đ 54 Nam Làm ruộng Hồng Tiến -Phổ Yên

17 Đỗ Thị V 58 Nữ Công nhân Quân Chu- Đại Từ

18 Trần Văn T 62 Nam Hưu trí Thành Công- Phổ Yên

19 Trần Thị Kiều O 67 Nữ Làm ruộng Phố Cò - Sông Công 20 Dương Thị Hoài L 59 Nữ Hưu trí Bạch Thông - Bắc Cạn

21 Bùi Thị M 74 Nữ Làm ruộng Thah Chương- Nghệ An

22 Hoàng Thị T 65 Nữ Làm ruộng Minh Đức- Phổ Yên

23 Dương Quang H 49 Nam Hành chính Chợ Chu- Định Hóa 24 Dương Minh Q 53 Nam Công nhân Hồng Tiến -Phổ Yên 25 Phan Thi Hồng Nh 71 Nữ Làm ruộng Đông Cao- Phổ Yên

26 Nguyễn Thị Ph 67 Nữ Hưu trí Bình Sơn- Sông Công

27 Đồng T Tuyết H 66 Nữ Tự do Hồng Tiến -Phổ Yên

28 Đinh Thị L 71 Nữ Làm ruộng Quân Chu- Đại Từ

29 Dương Thị Nh 62 Nữ Tự do Hồng Tiến -Phổ Yên

30 Nguyễn anh Th 55 Nam Tự do Cải Đan- Sông Công

31 Nghiêm Xuân Th 66 Nam Hưu trí Quân Chu- Đại Từ

32 Nguyễn Thị Y 55 Nữ Nội trợ Tân Đức - Phú Bình

33 Lương Thị Q 53 Nữ Nội trợ Lương Sơn- sông Công

34 Phạm Thị H 45 Nữ Làm ruộng Đark láp- Đắc Nông

35 Lương Thị Th 66 Nữ Nội trợ Lam Vỹ- Định Hóa

36 Cao Thị L 76 Nữ Hưu trí Phố Cò - Sông Công

37 TRần Thị Th 63 Nữ Hưu trí Phúc Thuận- Phổ Yên

38 Dương Thị H 46 Nữ Công nhân Điềm Thụy- Phú Bình

39 Đỗ Văn Quy 43 Nam Hành chính Đắc Sơn- Phổ Yên

41 Phạm Quang H 57 Nam Lái xe Nam Tiến- Phổ Yên 42 Dương Thị Thu Th 63 Nữ Hưu trí Bách Quang- Sông Công 43 Hoàng Minh D 47 Nam Hành chính Phúc Thuận- Phổ Yên

44 Trần Thị H 69 Nữ Làm ruộng Trung Thaành- Phổ yên

45 Nguyễn Văn V 62 Nam Tự do Phố Cò - Sông Công

46 Nguyễn Thị Ph 37 Nữ Công nhân Bình Sơn- Sông Công

47 Dương T Tú A 55 Nữ Công an Hồng Tiến -Phổ Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện c thái nguyên năm 2020 (Trang 40)