- Archana K Raj ỏp dụng thiết kế nghiờn cứu cắt ngang tỡm hiểu về căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng làm việc trong cỏc chăm súc người bệnh tớch cực (ICU, hậu phẫu sau mổ, ICU nhi khoa) năm 2015. Cú 50 điều dưỡng tham gia trả lời bộ cõu hỏi gồm đặc điểm nhõn khẩu học của Perfoma và stress với nhõn viờn y tế Wolfgang (Wolfgang health Professional stress inventory scale). Kết quả nghiờn cứu 52% người trả lời cú mức độ stress vừa, 42% cú stress nhẹ và 6% khụng bị stress[30]. Nghiờn cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liờn quan đến stress như: mụi trường làm việc và thõm niờn cụng tỏc.
- Nghiờn cứu của Shahla Nourani Saodoldin và cộng sự về: Mối quan hệ giữa hành vi, sự hài lũng với cụng việc và stress nghề nghiệp của nữ hộ sinh làm việc tại trung tõm y tế Mashhad, Iran, năm 2014, sử dụng thiết kế mụ tả cắt ngang với cỡ mẫu là 122 nữ hộ sinh. Bộ cụng cụ đỏnh giỏ là bảng cõu hỏi Job Content Karasek bao gồm 34 cõu hỏi liờn quan đến cỏc lĩnh vực hành vi, cụng việc, sự hài lũng, stress nghề nghiệp, nhu cầu tõm lý, hỗ trợ xó hội, mụi trường làm việc. Kết quả nghiờn cứu cú 61,5% nữ hộ sinh bị stress mức độ vừa[31].
- Nghiờn cứu của tiến sĩ Bojana Knezevic và cộng sự về căng thẳng và khả năng làm việc liờn quan đến hộ sinh bệnh viện của Trường đại học Croatian. Nhúm tỏc giả đó sử dụng phương phỏp mụ tả cắt ngang với 300 NVYT (105 nữ hộ sinh và 195 điều dưỡng nhi). Bộ cõu hỏi được sử dụng là bảng cõu hỏi đỏnh giỏ stress nghề nghiệp(OSAQ) và cõu hỏi WAI. Kết quả nghiờn cứu đó cho thấy 76% cỏc nữ hộ sinh trong bệnh viện Zagreb cho rằng cụng việc của họ là căng thẳng. Cỏc yếu tố liờn quan đến stress là: khụng đủ nhõn lực, ỏp lực cụng việc quỏ lớn, tỡnh huống bất ngờ, thu nhập thấp, làm việc ban đờm, cỏch tổ chức cụng việc kộm. Stress ở nữ hộ sinh phổ biến hơn stress ởđiều dưỡng nhi[27].
- Theo tỏc giả Rika M.L.Meyer và cộng sự nghiờn cứu về sự căng thẳng, mệt mỏi, kiệt sức và mức độ hài lũng của điều dưỡng nhi, tại bệnh viện Los Angeles, năm 2015. Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp can thiệp với 251 điều dưỡng nhi lần đầu tiờn làm việc tại khoa nhi, với 2 thời điểm, thời điểm ban đầu mới tiếp xỳc và thời điểm thứ hai sau ba thỏng làm việc. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: khi bắt đầu nghiờn cứu 89% [23]điều dưỡng cho rằng ớt nhất một căng thẳng xảy ra với họ. Sau 3 thỏng tỷ lệ stress được đỏnh giỏ lại đạt 65,8%. Một số yếu tố liờn quan đến stress cũng được nghiờn cứu đề cập đến là chấn thương đe dọa tớnh mạng, người bệnh tử vong.
- Nghiờn cứu cắt ngang về tỡnh trạng stress liờn quan đến nghề nghiệp của điều dưỡng làm việc ở 3 bệnh viện cụng, Tõy Nam Etiopia thực hiện năm 2015. Tổng số cú 341 Điều dưỡng trờn 6 thỏng kinh nghiệm làm việc được mời tham gia nghiờn cứu trả lời bộ cõu hỏi theo thang Likert 4 điểm về stress nghề nghiệp (26 cõu hỏi – 7 nhúm stress liờn quan đến khối lượng cụng việc, thiếu sự hỗ trợ, mõu thuẫn, chưa chắc chắn về điều trị người bệnh, đối mặt với hấp hối và chết, sự chuẩn bị chưa phự hợp, quyết định của tổ chức, và quấy rối tỡnh dục. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, tỷ lệ phản hồi (hoàn thành bộ cõu hỏi đạt 92,38% - 315 phiếu), 66,7% người tham gia nghiờn cứu cú stress mức độ vừa và cao hơn. Phõn tớch hồi quy Logistic cho thấy yếu tố sự hiểu và chia sẻ giữa Điều dưỡng - Bỏc sỹ; làm việc với người bệnh mạn tớnh và stress liờn quan đến cụng việc cú tương quan cú ý nghĩa thống kờ. Nhúm yếu tố như tỡnh trạng làm việc ở bệnh viện, giới, tuổi, tỡnh trạng hụn nhõn,thời gian làm việc, trỡnh độ đào tạo, vị trớ cụng việc, mức lương và đơn vị làm việc chưa xỏc định là biến dự đoỏn mức độ stress liờn quan đến nghề nghiệp[25].