DÙNG DẠY HỌC :

Một phần của tài liệu GA TV lop IV Tuan 2 (Trang 27 - 31)

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Bản đồ hành chính VN .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Làm quen với bản đồ . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Làm quen với bản đồ (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 :

MT : Giúp HS nắm các nội dung bản đồ thể hiện .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài

trước , trả lời các câu hỏi sau : + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí . + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích tại sao lại biết đĩ là biên giới quốc gia ?

- Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK .

- Đại diện một số em trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN hoặc bản đồ hành chính VN treo tường .

Hoạt động 2 : Thực hành theo nhĩm . MT : Giúp HS thực hành theo yêu cầu SGK .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .

- Hồn thiện câu trả lời của các nhĩm .

Hoạt động nhĩm .

- Các nhĩm lần lượt làm các bài tập a , b SGK .

- Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhĩm .

- Các nhĩm khác sửa chữa , bổ sung nếu thấy câu trả lời của bạn chưa đầy đủ và chính xác .

Hoạt động 3 :

MT : Giúp HS tiếp tục thực hành các bài tập SGK . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Treo bản đồ hành chính VN lên bảng , yêu cầu : - Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ . Hoạt động lớp . + 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B , N , Đ , T . + 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành phố ) mình đang sống trên bản đồ . + 1 em nêu tên những tỉnh ( thành phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình . 4. Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu bản đồ . 5. Dặn dị : (1’)

Địa lí (tiết 1)

DÃY NÚI HOAØNG LIÊN SƠN

I. MỤC TIÊU :

- HS biết : Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh , bảng số liệu để tìm ra kiến thức .

- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn . Mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng .

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

- Tranh , ảnh về dãy núi Hồng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khơng cĩ .

3. Bài mới : (27’) Dãy núi Hồng Liên Sơn . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1 :

MT : Giúp HS nắm các đặc điểm địa hình của dãy núi Hồng Liên Sơn . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu , tìm vị trí của dãy núi này ở hình 1 SGK .

- Sửa chữa và giúp HS hồn chỉnh phần trình bày .

Hoạt động cá nhân .

- Dựa vào lược đồ hình 1 SGK và nội dung mục 1 SGK trả lời các câu hỏi : + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta ; trong những dãy núi đĩ , dãy núi nào dài nhất ?

+ Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào của sơng Hồng và sơng Đà ?

+ Dãy núi Hồng Liên Sơn dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km ?

+ Đỉnh , sườn và thung lũng ở dãy núi Hồng Liên Sơn như thế nào ?

- Trình bày kết quả làm việc trước lớp . - Chỉ vị trí và mơ tả dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường .

MT : Giúp HS nắm các đặc điểm của đỉnh Phan-xi-păng .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .

- Giúp HS hồn thiện phần trình bày .

- Thảo luận nhĩm theo các gợi ý sau : + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nĩ .

+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “ nĩc nhà ” của Tổ quốc ? + Quan sát hình 2 và mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng . ( Đỉnh nhọn , xung quanh cĩ mây mù che phủ )

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc trước lớp .

- Các nhĩm khác sửa chữa , bổ sung .

Hoạt động 3 :

MT : Giúp HS nắm các đặc điểm khí hậu , thực vật ở Hồng Liên Sơn .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hồng Liên Sơn như thế nào ?

- Nhận xét và hồn thiện phần trả lời của HS .

- Gọi 1 em lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường . - Sửa chữa , giúp HS hồn thiện câu trả lời và nĩi : Sa Pa cĩ khí hậu mát mẻ , phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc .

- Cho HS xem một số tranh , ảnh về dãy núi Hồng Liên Sơn và giới thiệu thêm về nĩ : Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hồng Liên . Đây là dãy núi cao nhất VN và Đơng Dương .

Hoạt động lớp .

- Vài em trả lời trước lớp .

- Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK .

- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình và khí hậu của dãy núi Hồng Liên Sơn .

4. Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước . 5. Dặn dị : (1’)

- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .

Đạo đức (tiết 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt)

I. MỤC TIÊU :

- Nhận thức được : Cần phải trung thực trong học tập . Giá trị của trung thực nĩi chung và trung thực trong học tập nĩi riêng .

- Biết trung thực trong học tập .

- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập .

Một phần của tài liệu GA TV lop IV Tuan 2 (Trang 27 - 31)