CHUẨN BỊ CHO TIẾT CHỮA BAØI TẬP:

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản - đày đử (Trang 52 - 54)

-Chuẩn bị các phiếu học tập -Lựa chọn bài tập đặc trưng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: Phát biểu nội dung và viết biểu thức, biểu diễn bằng hình vẽ định luật khúc xạ ánh sáng

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Một số lưu ý khi giải bài tập

Khi giải tốn cần lưu ý: Khi ánh sáng đi từ mơi trường chiết quang kém qua mơi trường chiết quang hơn, ta luơn cĩ tia khúc xạ nhưng gĩc khũc xạ nhỏ hơn một giá trị giới hạn rgh :

+ Khi ánh sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn mơi trường kém chiết quang ta nên tính gĩc giới hạn trước. Nếu i < igh thì cĩ tia khúc xạ.

Nếu i = igh thì tia khúc xạ nằm trên mặt phân cách hai mơi trường⇒r = 90o Nếu i > igh thì cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần

Các bước giải tốn :

+ Vẽ đường đi của tia sáng qua các mơi trường thêo đề ra, trên cơ sở định luật khúc xạ ánh sáng, xác định ảnh của vật ( nếu cĩ )

+ Sử dụng các cơng thức về chiết suất, mối liên hệ giữa chiết suất với vận tốc ánh sáng, định luật khúc xạ……và các tính chất của ảnh để tìm đại lượng các lượng theo yêu cầu của bài tốn.

+ Biện luận kết quả và chọn đáp án đúng

Hoạt động 2: Các dạng bài tập cụ thể

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Tổ chức cho học sinh trả lời ở phiếu học tập của phần bài tập trắc nghiệm 2.1 , 3.1 ở SBT và bài 5,6 SGK mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn phát cho các tổ

Một HS đứng dậy trả lời các câu trắc nghiệm ở bài 2.2 , 2.3 SBT

-Học sinh trong từng tổ trao đổi, trả lời theo yêu cầu của từng bài sau đĩ trao đổi bài giữa các tổ chấm rồi nộp kại cho giáo viên. -Giáo viên cùng cả lớp nhận xét bài làm của tứng tổ

PHIẾU TRẮC NGHIỆM

1. Trong hiện tượng khúc xạ thì :

A . Khi gĩc tới tăng thì gĩc khúc xạ tăng B . Khi gĩc tới tăng thì gĩc khúc xạ giảm

C . Khi gĩc tới bằng 90o thì khơng cĩ gĩc khúc xạ

D . Tia tới và phắp tuyến cùng nằm trong một mặt phẳng cịn tia khúc xạ thì khơng

2. Yếu tố nào dưới đây quyết định giá trị của chiết suất tia sáng đối với hai mơi trường khác nhau?

A . Khối lượng riêng của hai mơi trường

B . Tỉ số giữa giá trị hàm sin của gĩc tới và gĩc khúc xạ C . Tặn số của ánh sáng lan truyền trong hai mơi trường D . Tính chất đàn hồi của hai mơi trường

3. Mối liên hệ của vận tốc lan truyền với vận tốc và bước sĩng của ánh sáng trong hai mơi trường 1 và 2 là:

A . v1 < v2 ⇒f1 = f2 và λ1 >λ2

B . v1 = v2 ⇒f1 < f2 và λ1 >λ2

C . v1 > v2 ⇒f1 < f2 và λ1 =λ2

D . v1 < v2 ⇒f1 = f2 và λ1 <λ2

4. Nếu biết chiết suất tuyệt đối, đối với một tia sáng đơn sắc bằng n1 cho nước và n2 cho thuỷ tinh , thì chiết suất tương đối, khi tia sáng đĩ truyền từ nước sang thuỷ tinh sẽ là: A . n21 = 1 2 n n B . n21 = n2 – n1 C . n21 = 1 2 n n D . n21 = 1 2 n n - 1

5. Chiếu một tia sáng từ mơi trường khơng khí vào mơi trừong nước cĩ chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuơng gĩc với tia phản xạ. Gĩc tới i trong trường hợp này được xác định bởi cơng thức

Bài tập định lựơng

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Cho học sinh nắm được điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần

-Biết cách vẽ đường truyền tia sáng khi cĩ phản xạ tồn phần để từ đĩ viết được cơng thức của định luật khúc xạ khi cĩ phản xạ tồn phần

-HS phải biết vận dụng điều kiện phản xạ tồn phần để giải loại bài tốn vẽ tiếp đường truyền caut tia sáng qua các dụng cụ quang học

-Gọi một học sinh làm bài tập 7 SGK

-HS cho biết điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần

-Cả lớp theo dõi rồi nhận xét phưong pháp và kết quả

-Theo dõi giáo viên giải bài 3.10 SBT và ghi vào vở

-Dưới dự hướng dẫn của giáo viên, học sinh làm bài 8 SGK để rèn luyện khả năng tính tốn

IV. CỦNG CỐ BAØI HỌC:

-Nắm, hiểu và vẽ được hình ảnh của một vật sáng qua lăng kính, nhận xét tính chất của ảnh.

-Nhấn mạnh đặc điểm điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần. Kết quả các gĩc khi so sánh. -So sánh điểm giống và khác nhau về phản xạ thơng thường và phản xạ tồn phần

V. BAØI TẬP VỀ NHAØ:

- Chữa các bài tập vào vở

- Làm thêm các bài tập trắc nghiệm SBT

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản - đày đử (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w