III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
PHIẾU HỌC TẬP
+ Nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm? Ứng dụng của hiện tượng tự cảm? + Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm?
V. CỦNG CỐ BAØI HỌC:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV thơng báo : Trong trường hợp cĩ hiện tượng tự cảm xuất hiện trong mạch thì suất điện động cảm ứng được gọi là suất điện động tự cảm?
- Gọi học sinh rút ra cơng thức xác định suất điện động tự cảm?
+ Cơng thức xác định ecư + Từ thơng qua cuộn dây?
⇒ etc = t i L ∆ ∆ − ( Lưu ý lập luận để cĩ ∆Φ = L∆I)
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm Nhận xét:
-GC thơng qua thí nghiệm ở hình 25.3 SGK, chứng tỏ trong ống dây cĩ năng lượng
-GV tìm phương pháp để rút ra kết luận : năng lượng trong ống dây là năng lượng cuả từ trường
Cơng thức tính năng lượng của ống dây cĩ dịng điện
-GV tìm phương pháp để rút ra kết lụân : năng lượng của ống dây là năng lượng của từ trường
Cơng thứ tính năng lượng của ống dây cĩ dịng điện
-GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải xác định độ lứon của năng lượng từ trường trong ống dây:
+ Yêu cầu một học sinh trả lời câu C3 Ứng dụng của hiện tượng tự cảm Giáo viên nêu một số ứng dụng quan trọng của hiện tượng tự cảm
Lưu ý: Cuộn cảm là phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều và các máy biến áp
Học sinh lĩnh hội và viết cơng thức xác định suất điện động tự cảm : etc = t ∆ ∆φ Mặt khác ta lại cĩ Φ = Li. Hệ số tự cảm cảu mạch điện là khơng đổi, do đĩ ta cĩ thể viết:
Φ = Li⇒ ∆Φ = L∆I
-HS độc lập suy nghĩ, viết vào vở nháp và trình bày trước lớp cơng thức xác định suất điện động tự cảm. etc = t i L ∆ ∆ −
-HS theo dõi , suy nghĩ những vấn đề giáo viên nhận xét và suy luận về năng lượng làm cho đèn sáng lên khi ngắt khố K trong thí nghiệm
-Các học sinh làm vào cở nháp ( cĩ thể thảo luận theo nhĩm hoặc theo bàn) để tìm ra cơng thức
-Cơng thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây w = 2 2 1 LI + Trả lời câu C3
-Trả lời vào phiếu học tập, chuẩn bị trình bày trước lớp nếu được gọi
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài đã được tĩm tắt ở cuối bài
-Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm 1.Đơn vị tự cảm là herry (H), với 1H bằng:
A . 1J.A2; B . 1J/A2; C . 1V.A; D . 1V/A;
2.Một cuụon tự cảm cĩ độ tự cảm 0,1H, trong đĩ dịng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ cĩ giá trị :
A . εtc =10V B . εtc =20V C . εtc =0,1kV D . εtc =2,0kV
3.Dịng điện trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong cuộn đĩ cĩ giá trị trung bình 64V, độ từ cảm cĩ giá trị:
A . L = 0,032H B . L = 0.04H C . L = 0,25H D . L = 4,0H
V. BAØI TẬP VỀ NHAØ:
-Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 157 SGK
-Làm các bài trắc nghiệm và bài tập định lượng từ số 4 đến số 8 SGK trang 157
VI . Rút kinh nghiệm