Bào chế viên nén NaD 12,5mg giải phóng nhanh sử dụnghệ tự nhũ hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bào chế viên nén natri diclofenac 12,5 mg giải phóng nhanh theo cơ chế tự nhũ hóa​ (Trang 50 - 61)

Tiến hành bào chế 100 viên nén NaD 12,5 mg giải phóng nhanh theo công thức M4 trên đây với các thành phần và khối lượng được thể hiện trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Công thức viên NaD 12,5 mg giải phóng nhanh

Thành phần Khối lượng/viên (mg) Khối lượng/100 viên (g)

Natri diclofenac 12,5 1,250 Dầu đậu nành 11,25 1,125 Cremophor 65,5 6,550 Transcutol 11,25 1,125 Avicel PH 102 1012,5 101,250 Aerosil 45,5 4,550 Croscarmellose 104 10,4 Magnesi stearat 13,5 1,350

Bột dập viên được đánh giá độ trơn chảy và mức độ phân tán hàm lượng dược chất theo mục 2.3.3.2.Kết quả cho thấy bột trơn chảy tốt (chỉ số Carr:12,45; tốc độ chảy: 28,5 g/s) và dược chất được phân bố đồng đều trong khối bột (RSD = 2,04%, HLDC/vị trí: trong khoảng 98,91% đến 104,63%).

Tiến hành d ập viên nén dài có khối lượng 1300 mg bằng phương pháp dập thẳngtheo phương pháp trong mục 2.3.2.

3.4.3.Đánh giá một số đặc tính của viên nén NaD 12,5 mg giải phóng nhanh

Khảo sát một số đặc tính của viên NaD 12,5 mg giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóatheo phương pháp trình bày trong mục 2.3.4 thu được kết quả như sau:

*Hình thức: Viên nén dài, màu trắng, chiều dài 23 mm, chiều ngang 10,27 mm, bề dày 6,45 mm.

* Độ rã:3 phút 51 giây.

* Độ đồng đều hàm lượng:Đạt (HLDC/viên:từ 95,54% đến 102,73%). * Lực bẻ vỡ viên:Đạt (110 N – 120 N).

* Độ mài mòn:Đạt (0,7%). * Định lương:Đạt (12,58 mg).

* Thời gian nhũ hóa

Thời gian nhũ hóa của hệ NaD/OTC 118 và viên nén NaD giải phóng nhanh

(thời gian dược chất giải phóng > 90%) lần lượt là: 2 phút và 5 phút.

* Đánh giá kích thước giọt dầu của vi nhũ tương tạo thành từ viên nén NaD giải phóng nhanh

Kích thước giọt dầu của nhũ tương tạo thành là đặc tính quan trọng nhất của hệ tự nhũ hóa. Kích thước giọt quyết định mức độ giải phóng dược chất, cũng như độ ổn định của nhũ tương.

Đánh giá kích thước giọt của viên nén NaD sau khi nhũ hóa trong thể tích 500ml ba loại môi trường khác nhau (HCl 0,1 N, đệm acetat pH 4,5, đệm phosphat pH 6,8) kết hợp so sánh với hệ NaD/OTC 118 theo phương pháp trình bày trong mục 2.3.3.1. Kích thước giọt nhũ tương thu được thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9: Kích thước giọt nhũ tương tại thời điểm 15 phút trong 3 môi trường

Môi trường hòa tan Kích thước trung bình (nm)

NaD/OTC Viên nén NaD/OTC

HCl 0,1 N 20,14 22,18

Đệm acetat pH 4,5 21,05 22,19

Trong cả 3 môi trường, mẫu viên NaD và hệ NaD/OTC đều cho kích thước giọt trung bình rất nhỏ (từ 20,14 nm đến 23,68 nm) sau 15 phút tự nhũ hóa.

Với đặc tính dược chất ở trạng thái hòa tan trong các giọt dầu có kích thước rất nhỏ, hệ TNH cung cấp bề mặt phân cách lớn giữa giọt dầu và môi trường hòa tan (cũng như dịch đường tiêu hóa), do đó, tăng tốc độ, mức độ hòa tan dược chất,tăng khả năng hấp thu và tăng sinh khả dụng của thuốc.

* Độ hòa tan:

Viên nén NaD giải phóng nhanh chứa hệ tự nhũ hóa được đánh giá khả năng giải phóng dược chất trong 3 môi trường pH khác nhau (HCl 0,1 N, đệm acetat pH 4,5, đệm phosphat pH 6,8), kết hợp so sánh với NaD nguyên liệu và hệ NaD/OTC 118 theo mục 2.3.4.2.

Kết quả được trình bày trong bảng 3.10, hình 3.9, hình 3.10và hình 3.11.

Bảng 3.10: % giải phóng dược chất từ NaD nguyên liệu, hệ NaD/OTC 118 và

viên NaD giải phóng nhanhtrong 3 môi trường pH khác nhau

Môi trường Mức độ giải phóng dược chất (%)

5 phút 15phút 30 phút 45 phút 60 phút HCl 0,1 N Nguyên liệu 9,8 9,8 12,5 12,6 12,5 Hệ NaD/OTC 99,53 99,58 99,87 100,12 100,05 Viên NaD 95,17 96,81 97,39 98,03 98,35 Đệm pH 4,5 Nguyên liệu 60,15 69,39 70,10 71,05 71,37 Hệ NaD/OTC 98,85 99,35 99,76 100,27 100,53 Viên NaD 96,06 97,25 98,01 98,52 99,14 ĐệmpH 6,8 Nguyên liệu 70,14 78,56 81,23 85,72 86,05 Hệ NaD/OTC 99,54 99,89 100,23 101,05 100,46 Viên NaD 95,44 96,83 98,05 99,05 99,28

Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn % GPDC từ nguyên liệu, hệ NaD/OTC 118 và viên NaD trong môi trường HCl 0,1 N

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn % GPDC từ nguyên liệu, hệ NaD/OTC 118 và viên

Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn % GPDC từ nguyên liệu, hệ NaD/OTC 118 và viên NaD trong môi trường đệm phosphate pH 6,8

Kết quả thử độ hòa tan cho thấy: Trongcả 3 môi trường:

+ Sovới NaD nguyên liệu, mức độ và tốc độ giải phóng dược chất của viên NaD tăng rõ rệt (viên nén NaD giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa giải phóng > 90% dược chấtsau 5 phút và >96% sau 15 phút).

+ So với hệ NaD /OTC 118, mức độ và tốc độ giải phóng viên nén NaD giảm , tuy nhiên không đáng kể (từ 2%-4% sau 5 phút và từ 2% - 3% sau 15 phút). Như vậy, viên nén NaD bào chế được đáp ứng tiêu chuẩn viên nén hòa tan nhanh của WHO (> 85% dược chất giải phóng sau 15 phút trong 3 môi trường HCl 0,1 N, đệm acetat 4,5 và đệm phosphat 6,8)[26].

Hệ phân phối dược chất tạo vi nhũ tương áp dụng trong viên nén NaD đã cải thiện rõ rệt mức độ và tốc độ giải phóng dược chất trong cả 3 môi trường, đặc biệt môi trường HCl 0,1 N. Natri diclofenac được biết đến là một acid yếu có độ tan rất thấp trong môi trường acid (độ tan: 0,0012 mg/ml trong môi trường pH 1,2 ở nhiệt độ 230C). Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, trong môi trường HCl 0,1 N, mức độ giải phóng dược chất của mẫu viên cao gấp ~ 8 lần so với NaD nguyên liệu tại tất cả các thời điểm.

Vì vậy, việc sử dụng hệ phân phối dược chất tự nhũ hóa là một công cụ hữu ích để cải thiện độ tan, mức độ hòa tan và sinh khả dụng của các dược chất ít tan.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN

Sau thời gian làm thực nghiệm nghi ên cứu bào chế viên nén natri diclofenac giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa, khóa luận đã đạt được những kết quả sau:

- Đã bào chế được hệ tự nhũ hóa tạo vi nhũ tương không chứa dược chất. - Đã bào chế được hệ tự nhũ hóa tạo vi nhũ tương chứa dược chất.

- Đã bào chế được viên nén natri diclofenac giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa NaD/OTC.

Công thức cho một viên nén natri diclofenac 12,5mg giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa NaD/OTC gồm có các thành phần sau:

Thành phần Khối lượng/viên (mg) Natri diclofenac 12,5 Dầu đậu nành 11,25 Cremophor 90 Transcutol 11,25 Avicel PH 102 1012,5 Aerosil 45,5 Croscarmellose 104 Magnesi stearat 13

Kết quả đánh giá một số đặc tính của viên NaD giải phóng nhanh cho thấ y: viên có hình thức đẹp , đạt yêu cầu về hàm lượng và đồng đều hà m lượng,thời gian rã nhanh (3 phút 51 giây), có mức độ giải phóng dược chất rất nhanh, đạt tiêu chuẩn của WHO về viên nén giải phóng nhanh (sau 5 phút, dược chất giải phóng trên95% trong 3 môi trường HCl 0,1 N, pH 4,5 và pH 6,8).

ĐỀ XUẤT

Trên đây là một số công việc mà chúng tôi đã làm được trong thời gian qua . Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ khảo sát khía cạnh chính của đề tài.

Để phát triển và mở rộng khóa luận, chúng tôi có một số đề xuất sau:

- Đánh giá độ ổn định của hệ tự nhũ hóa không chứa dược chất , chứa dược chất và viên nén natri diclofenac giải phóng nhanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Thái Duy Thìn, Nguyễn Văn Thục (1998), Hóa dược, tập 1, NXB Y học, Hà

Nội, tr. 126.

2. Bộ Y tế (2006), "Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc ", tập 2, tr. 169-173.

3. Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, tr. 371-374. 4. Bộ Y tế Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, tr. 226.

Tài liệu tiếng Anh

5. Mahmoud E. A., Bendas E. R., Mohamed M. I. (2009), "Preparation and

evaluation of self-nanoemulsifying tablets of carvedilol", AAPS

PharmSciTech, 10(1), pp. 183-92.

6. Mura P., Valleri M., Cirri M., Mennini N. (2012), "New solid self-

microemulsifying systems to enhance dissolution rate of poorly water soluble drugs", Pharm Dev Technol, 17(3), pp. 277-84.

7. Rahman M. A., Hussain A., Hussain M. S., Mirza M. A., Iqbal Z. (2013),

"Role of excipients in successful development of self- emulsifying/microemulsifying drug delivery system (SEDDS/SMEDDS)",

Drug Dev Ind Pharm, 39(1), pp. 1-19.

8. Aburahma Mona H, El-Laithy Hanan M, Hamza Yassin El-Said (2010),

"Oral bioavailability enhancement of vinpocetine using self- microemulsifying drug delivery system containing long chain triglycerides: Preparation and in vitro/in vivo evaluation", Clinical Research and Regulatory Affairs, 27(4), pp. 97-107.

9. Basalious Emad B, Shawky Nevine, Badr-Eldin Shaimaa M (2010),

"SNEDDS containing bioenhancers for improvement of dissolution and oral absorption of lacidipine. I: Development and optimization", International journal of pharmaceutics, 391(1), pp. 203-211.

10. Bravo RH, USP NF (United States Pharmacopeia 32/National Formulary 27). 2009, United Book Press, Baltimore, Maryland.

11. Committee Paediatric Formulary, BNF for children 2009. London: BMJ

Group. 2009, RPS Publishing and RCPCH Publications.

12. Franceschinis E, Bortoletto C, Perissutti B, Dal Zotto M, Voinovich D,

Realdon N (2011), "Self-emulsifying pellets in a lab-scale high shear mixer: Formulation and production design", Powder Technology, 207(1), pp. 113- 118.

13. Kallakunta Venkata Raman, Bandari Suresh, Jukanti Raju, Veerareddy

Prabhakar Reddy (2012), "Oral self emulsifying powder of lercanidipine hydrochloride: formulation and evaluation", Powder Technology, 221, pp. 375-382.

14. Kang Myung Joo, Jung Soo Young, Song Woo Heon, Park Jun Sang, Choi

Sung-Up, Oh Kyung Taek, Choi Hyung-Kyoon, Choi Young Wook, Lee Jaehwi, Lee Beom-Jin (2011), "Immediate release of ibuprofen from

Fujicalin®-based fast-dissolving self-emulsifying tablets", Drug

development and industrial pharmacy, 37(11), pp. 1298-1305.

15. Khan Barkat Ali, Bakhsh Satar, Khan Haroon, Mahmood Tariq, Rasul

Akhtar (2012), "Basics of Self Micro Emulsifying Drug Delivery System",

Journal of Pharmacy and Alternative Medicine, 1, pp. 13-19.

16. Kohli Kanchan, Chopra Sunny, Dhar Deepika, Arora Saurabh, Khar Roop K

(2010), "Self-emulsifying drug delivery systems: an approach to enhance oral bioavailability", Drug discovery today, 15(21), pp. 958-965.

17. Kommuru TR, Gurley B, Khan MA, Reddy IK (2001), "Self-emulsifying

drug delivery systems (SEDDS) of coenzyme Q< sub> 10</sub>: formulation development and bioavailability assessment", International journal of pharmaceutics, 212(2), pp. 233-246.

18. Liu Wenli, Tian Rui, Hu Wenjing, Jia Yuntao, Jiang Huiming, Zhang

microemulsifying drug delivery system of baicalein", Fitoterapia, pp. 1532- 1539.

19. Milović Mladen, Djuriš Jelena, Djekić Ljiljana, Vasiljević Dragana, Ibrić Svetlana (2012), "Characterization and evaluation of solid self- microemulsifying drug delivery systems with porous carriers as systems for improved carbamazepine release", International journal of pharmaceutics. 20. Mistry RAJAN B, Sheth Nirav S (2011), "A review: self emulsifying drug

delivery system", Int J Pharm & Pharm Sci, 3.

21. Neslihan Gursoy R, Benita Simon (2004), "Self-emulsifying drug delivery systems (SEDDS) for improved oral delivery of lipophilic drugs",

Biomedicine & Pharmacotherapy, 58(3), pp. 173-182.

22. Patel Neelam D (2011), "An emerging technique for poorly soluble drugs:

self emulsifying drug delivery system", International Journal of

Pharmaceutical & Biological Archive, 2(2).

23. Pharmacopoeia British (2007), "CD-ROM, version 11", Data© Crown Copyright.

24. Porter Christopher JH, Pouton Colin W, Cuine Jean F, Charman William N

(2008), "Enhancing intestinal drug solubilisation using lipid-based delivery systems", Advanced drug delivery reviews, 60(6), pp. 673-691.

25. Qiu Yihong, Chen Yisheng, Zhang Geoff GZ, Liu Lirong, Porter William

(2009), Developing solid oral dosage forms: pharmaceutical theory & practice, Academic Press.

26. Raménkaya G .V Shokhin E. (2009), "modern approaches to quality

evaluation of generic drugs for their registration", pharmaceutical chemistry Journal, 43 (9), pp. 30-34.

27. Rowe Raymond C, Sheskey Paul J, Weller Paul J (2006), Handbook of

28. Sachan R, Khatri K, Kasture SB (2010), "Self-emulsifying drug delivery system a novel approach for enhancement of bioavailability", Int J Pharm Tech Res, 2(3), pp. 1738-1745.

29. Sunitha R, Sireesha D Satya, Aparna MVL (2011), "Novel Self-emulsifying Drug Delivery System-An approach to enhance bioavailability of poorly water soluble drugs", International Journal of Research in Pharmacy and Chemistry, 1(4), pp. 828-838.

30. Tiwari R, Tiwari G, Rai AK (2010), "Self-emulsifying drug delivery system: An approach to enhance solubility", Systematic Reviews in Pharmacy, 1(2), pp. 133.

31. Villar Ana Maria Sierra, Naveros Beatriz Clares, Campmany Ana Cristina

Calpena, Trenchs Monserrat Aróztegui, Rocabert Coloma Barbé, Bellowa Lyda Halbaut (2012), "Design and optimization of self nanoemulsifying drug delivery systems (SNEDDS) for enhanced dissolution of gemfibrozil",

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bào chế viên nén natri diclofenac 12,5 mg giải phóng nhanh theo cơ chế tự nhũ hóa​ (Trang 50 - 61)