5. Bố cục của luận văn
2.2.2. Vi cấu trỳc
Hỡnh 2.14 là ảnh SEM của nhúm mẫu CH3A chế tạo ở hai chế độ nghiền khỏc nhau. Cú thể nhận thấy điều đặc biệt của mẫu nhúm CH3A này là cỏc hạt gần như cú dạng bỏt diện. Kớch thước hạt trung bỡnh được tớnh bằng phương phỏp cắt tuyến tớnh khoảng 2,3àm.
Hỡnh 2.14. Ảnh SEM của gốm CH3A chế tạo với khối lượng 300 g (a) và chế tạo khối lượng 30 g (b)
Từ kết quả trờn cho thấy đó chế tạo thành cụng hệ gốm ỏp điện Pb0.988
(Zr0.525Ti0.475)0.97 Nb0.024Sb0.006O3 (CH3A) bằng phương phỏp gốm truyền thống tại 1150oC sử dụng hai chế độ nghiền khỏc nhau, gốm cú cấu trỳc pha perovskit thuần tứ giỏc. Như vậy cú thể khẳng định, phương phỏp nghiền sử dụng mỏy nghiền bi thụng thường với thời gian nghiền sơ bộ 3 giờ và nghiền lần hai 4 giờ được sử dụng để chế tạo khối lượng lớn mẫu, đỏp ứng cho yờu cầu trong ứng dụng chế tạo biến tử sau này.
CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CễNG NGHỆ ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA GỐM
Pb0.988 (Zr0.525Ti0.475)0.97 Nb0.024Sb0.006O3
Mẫu sau khi nung thiờu kết vẫn cũn nhiều sai hỏng. Chớnh vỡ vậy, ủ nhiệt cú thể cải thiện đỏng kể cỏc thụng số vật liệu. Mẫu sau khi ủ cú thể xem là đó trải qua quỏ trỡnh già húa nhõn tạo. Trong nghiờn cứu này thực hiện hai quỏ trỡnh chớnh là cố định thời gian thay đổi nhiệt độ ủ và cố định nhiệt độ thay đổi thời gian ủ đối với mẫu gốm hệ CH3A. Sau khi chọn được chế độ ủ tối ưu, chế độ phõn cực của nhúm mẫu này cũng được khảo sỏt.
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ Ủ
Mẫu gốm sau khi nung thiờu kết ở trờn (ký hiệu là CH3A-0) được tiếp tục ủ ở cỏc nhiệt độ 600oC, 650oC, 700oC, 750oC, 800oC, 850oC, 900oC, 950oC và 1000oC trong thời gian 4 giờ. Mẫu được ký hiệu tương ứng là CH3A-600, CH3A-650,… và CH3A-1000….Chế độ phõn cực chọn theo cỏc nghiờn cứu trước là: điện trường phõn cực 20 kV/cm; thời gian phõn cực 10 phỳt; nhiệt độ phõn cực 1200C.