4. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-87:2012/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống dƣa chuột.
Thí nghiệm đánh giá 6giống dƣa chuột đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCRD). Chia làm 6 công thức với 3 lần lặp lại. Diện tích mỗi ô thí nghiệm5 m2
. Mật độ trồng 33.333 cây/ha. Lên luống rộng 150cm kể cả rãnh, trồng hàng đôi, khoảng cách giữa 2 hàng kép là 110cm và khoảng
cách giữa hai hàng đơn là 40cm, trong hàng cây cách cây là 40 cm.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
G1I G2I G3I G4 I G5I G6 I
G2II G3II G4II G5 II G6II G1 II G3III G1III G4III G6III G5III G2III
Trong đó:G1 - F1 HMT 356; G2- F1 Z7x32-1; G3 ,F1 Z7x19; G4 - F1 Z7x22-93,G5-LS19xLS7, G6- F1 23-3x22-9
I, II, III- Tƣơng ứng các lần nhắc lại 1, 2 và 3.
- Đặc điểm giống F1 HMT 356: Cành nhánh phát triển mạnh, cho trái cả trên thân chính và trên nhánh, càng lên cao trái càng đẹp và tỉ lệ hoa cái càng nhiều.
- Đặc điểm của các 5 THL: Trồng quanh năm, cành phát triển, cho trái trên thân chính và trên cành cấp 1 cấp 2, trái có kích thƣớc vừa phải có vị thơm, tỉ lệ hoa cái chiếm trên 50%.
- Quy trình trồng và chăm sóc
Cách trồng và chăm sóc: Ngày 26/01/2019 sử dụng khay xốp, loại 104 lỗ/khay để gieo hạt. Hạt giống đƣợc gieo 1 hạt/lỗ trên xơ dừa đã đƣợc xử lý chất (Tanin) trộn với phân hữu cơ đã đƣợc xử lý bằng nấm Trichoderma và tro trấu phối trộn theo tỷ lệ tƣơng ứng 70%:20%:10%. Khay ƣơm đƣợc đặt trong nhà ƣơm có che mƣa và lƣới chắn côn trùng. Hạt giống đƣợc tƣới giữ ẩm hằng ngày. Sau khi gieo từ 7 - 10 ngày (02/02/2019),khi cây xuất hiện lá thứ 2 thì tiến hành trồng.
Sau khi đƣợc trồng từ 7 - 10 ngày, cây ra tua cuốn thì nhà vƣờn cần tiến hành treo dây để cố định cây. Giai đoạn cây ra hoa thì tiến hành thụ phấn bằng ong hoặc bằng phƣơng pháp thủ công. Sau đó tỉa bỏ những nhánh phụ từ đốt 1 đến đốt 5, tỉa hết cành nách tạo thông thoáng và hạn chế tiêu hao dinh dƣỡng.
Lƣợng phân bón ( tính cho ô 5m2): Phân hữa cơ hoai mục 15 kg hoặc phân hữu cơ tƣơng đƣơng khác. Phân vô cơ 7-7,5 kg N + 4-5 kg P₂ O₅ + 6-7kg K₂ O.
Cách bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, phân lân và vôi bột vào luống, đảo đều phân với đất trƣớc khi trồng từ 1 đến 2 ngày. Tỷ lệ bón theo Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Tỷ lệ bón đạm và kali (% tổng số) Thời điểm N K2O Bón lót 20 20 Bón thúc 1 (sau mọc 15 – 20 ngày) 25 25 Bón thúc 2 (sau mọc 30 – 35 ngày) 30 30 Bón thúc 3 (sau mọc 45 – 50 ngày) 25 25
Giữ độ ẩm đất thƣờng xuyên từ 70% đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng. Dung dịch dinh dƣỡng và nƣớc tƣới đƣợc cung cấp đồng thời qua hệ thống tƣới nhỏ giọt với nồng độ phù hợp cho từng giai đoạn sinh trƣởng của cây. Ngoài ra bổ sungphân vi lƣợng thông qua phân bón qua lá Deltamicro phun định kỳ 7 ngày 1 lần và kết hợp phun thuốc bảo vệ thực vật khi cần thiết.Thu hoạch quả đúng lứa. Tiến hành thu 2 – 3 ngày một đợt.