4. Cấu trúc của luận văn
2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp phân tích
Các tính trạng về đặc điểm hình thái đƣợc đánh giá theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-87:2012/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của THL dƣa chuột.
- Phƣơng pháp xác định chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển: + Thời gian từ mọc mầm đến ra lá thật.
+ Thời gian từ mọc mầm đến phân cành cấp 1.
+ Thời gian từ khi bắt đầu trồng đến khi 50% số cây nở hoa đực, ngày (theo dõi số ngày có 50% số cây ra hoa đực, theo dõi số cây trên 3 lần nhắc lại).
+ Thời gian từ khi bắt đầu trồng đến khi 50% số câynở hoa cái, ngày (theo dõi số ngày có50% số cây ra hoa cái, theo dõi số cây trên 3 lần nhắc lại).
+ Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch đợtđầu, ngày (theo dõi số ngày từ khi trồng đến thu hoạch, theo dõi số cây trên 3 lần nhắc lại).
+ Thời gian sinh trƣởng của các giống, ngày (tính từ lúc mọc mầm 50% đến kết thúc thu hoạch).
- Động thái tăng trưởng chiều cao và ra lá của các tổ hợp lai dưa chuột
+ Động thái tăng trƣởng chiều cao, cm ( đo từ cổ rể đến đỉnh sinh trƣởng, 7 ngày/lần/giống, từ khi trồng cho đến khi bắt đầu thu quả).
+ Động thái ra lá, lá ( tính lá có kích thƣớc > 2 cm, 7 ngày/lần/giống, từ khi trồng cho đến khi bắt đầu thu quả).
- Đánh giá các đặc điểm sinh trưởng của các tổ hợp lai dưa chuột
đoạn cây con, ra hoa và thu hoạch.
+ Đƣờng kính thân chính: Dùng thƣớc đo chỗ gốc (cm). + Số lá trên thân chính lúc trồng, lá (đếm số lá thật lúc trồng). + Diện tích lá: Dùng giấy sạch cắt một ô hình vuông 1 cm2
đem cân A (g). Lá thu đƣợc đặt lên giấy vẽ hình lá thí nghiệm, đem cắt rời hình chiếc lá rồi cân B (g). Tỷ lệ B/A cho biết diện tích của lá theo cm2
. + Số cành cấp 1: (Đếm số cành trên thân cây chính). + Số cành cấp 2: ( Đếm số cành trên thân cành cấp 1).
- Đặc điểm ra hoa, đậu quả của các THL
+ Tỷ lệ hoa cái (%) = ( Số hoa cái x 100)/ Tổng số hoa + Tỷ lệ đậu quả (%) = ( Số quả đậu x 100)/ Tổng số hoa cái - Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu năng suất:
+ Số quả trung bình trên cây: Đếm số quả/cây.
+ Khối lƣợng trung bình quả (g): Dùng cân đồng hồ cân khối lƣợng của một quả (g) và khối lƣợng quả/cây (kg).
+ Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = số cây/m2 số quả/cây khối lƣợng trung bình 1 quả/cây 10-2
+ Năng suất thực thu (NSTT) (tấn/ha) = Khối lƣợng quả/ô thí nghiệm (kg) 10/Diện tích ô thí nghiệm (m2
).
- Phương phác xác định đặc điểm hình thái và chất lượng của các tổ hợp lai dưa chuột
Ngay sau khi thu hoạch, lấy ngẫu nhiên 5 quả/THL và đem phân tích các chỉ tiêu.
+ Màu sắc quả ( quan sát bằng mắt).
+ Sọc quả: Số lƣợng, màu sắc, hình dạng (đếm, quan sát, đánh giá). + Gai quả: Màu sắc, phân bố gai trên quả ( quan sát bằng mắt). + Chiều dài quả,cm ( đo từ đầu đến cuối quả).
+ Đƣờng kính quả, cm (dùng thƣớc Panme đo). + Độ dày thịt quả, mm ( dung thƣớc Panme đo).
+ Khối lƣợng thịt quả (g) ( dùng cân điện tử để cân phần thịt quả). + Tỷ lệ thịt quả theo khối lƣợng (%) = ( khối lƣợng thịt quả/khối lƣợng quả) x 100%.
+ Độ Brix.
+ Đánh giá bằng cảm quan ( thơm, giòn, ngọt).
- Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của lá và phẩm chất của quả dƣa chuột.
+ Xác định hàm lƣợng nƣớc tổng số trong mẫu: xác định lƣợng nƣớc tổng số bằng phƣơng pháp sấy. Cân khối lƣợng mẫu trƣớc và sau khi sấy khô ở 105o
C đến khối lƣợng không đổi. Hàm lƣợng nƣớc tổng số đƣợc xác định theo công thức:
( ) Trong đó: m1 : Khối lƣợng mẫu tƣơi ban đầu.
m2 : Khối lƣợng mẫu sau khi sấy ở 105oC
+ Hàm lƣợng vitamin C (mg/100g chất tƣơi) xác định theo phƣơng pháp chuẩn độ bằng Iốt.
Chọn mẫu ở các công thức thí nghiệm. Cân 5 g mẫu cho vào cối sứ với 5ml dung dịch HCl 5%nghiền nát (không cho bắn ra ngoài) cho vào bình định mức,thêm nƣớc cất đến vạch 50 ml, lắc đều một lúc rồi lọc qua giấy lọc, hút 25 ml dung dịch lọc cho vào bình tam giác, thêm vài giọt tinh bột 5%, chuẩn độ bằng dung dịch Iôt 0,01N. Lƣợng vitamin C trong 100 g mẫu đƣợc tính theo công thức:
V* V1 * 0,00088*100
Vitamin C/100g mẫu = (mg)
V2* W
Trong đó: V là số ml dung dịch iôt 0,01N dùng để chuẩn độ. V1 là thể tích dung dịch mẫu pha loãng (50 ml). V2 là số ml dung dịch lọc lấy chuẩn độ (25 ml). W là khối lƣợng mẫu đem phân tích (g).
0,00088 là hệ số quy đổi, cứ 1ml dung dịch iôt 0,01N chuẩn độ tƣơng ứng có 0,00088 mg vitamin C.
+ Xác định hàm lƣợng diệp lục a qua các giai đoạn trƣớc khi ra hoa,giai đoạn ra hoa, thu quả theo phƣơng pháp so màu quang phổ.
+ Xác định hàm lƣợng diệp lục b qua các giai đoạn trƣớc khi ra hoa,giai đoạn ra hoa, thu quả theo phƣơng pháp so màu quang phổ.
+ Xác định hàm lƣợng diệp lục a + b qua các giai đoạn trƣớc khi ra hoa,giai đoạn ra hoa, thu quả theo phƣơng pháp so màu quang phổ.
Diệp lục đƣợc chiết bằng cồn 96%, sau đó đo mật độ quang trên máy quang phổ ở các bƣớc sóng 649 nm, 665 nm. Hàm lƣợng diệp lục đƣợc tính theo công thức Wintermans, De Most (1965):
Ca (mg/l)= 13,70 x E665 – 5,76 x E649 Cb (mg/l) = 25,80 x E649 – 7,6 x E665
Ca+b (mg/l) = 6,10 x E665 + 20,04 x E649
Hàm lƣợng diệp lục (mg/g chất tƣơi) đƣợc tính theo công thức:
Trong đó: A: hàm lƣợng diệp lục trong mẫu (mg/g chất tƣơi). C: nồng độ sắc tố (mg/l) (Ca, Cb, Ca+b).
P: trọng lƣợng mẫu (g).
V: thể tích dịch chiết sắc tố (ml).
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các tổ hợp lai dƣa chuột
Theo dõi mức độ nhiễm sâu, bệnh hại trên các giống theo QCVN 01- 38: 2012/ BNNPTNT).
- Đối với bệnh sƣơng mai (Pseudoperonospora cubensis Berk and Curt) và bệnh phấn trắng ( Eryshiphe cichoracearum D.C)
+ 1: Không nhiễm bệnh
+ 2: Nhiễm nhẹ: < 20% diện tích lá nhiễm bệnh
+ 3: Nhiễm trung bình: từ 20 - 40 % diện tích lá nhiễm bệnh; + 4: Nhiễm nặng: hơn 40 - 60% diện tích lá nhiễm bệnh; + 5: Nhiễm rất nặng: > 60% diện tích lá nhiễm bệnh.
- Rệp xanh ( Aphis gossypi), Nhện đỏ ( Tetranychus urticae) + 0: Trên các lá không có rệp
+ 1: Rệp phân bố rãi rác, chƣa hình thành các quần tụ + 2: Có 1-5 quần tụ rệp trên lá
+ 3: Có nhiều quần tụ rệp đông đặc trên lá, chiếm đáng kể diện tích lá
2.4.4 Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
+Tổng chi phí lƣu động (TVC): Chi phí vật = Chi phí vật tƣ + Chi phí lao động ...
+Lợi nhuận (RAVC) = GR - TVC
+Tỷ suất lãi so với vốn đầu tƣ (VCR) = RAVC/ TVC - Đánh giá mức độ gây hại:
Đánh giá về tình hình sâu bệnh hại: QCVN 01-38: 2010/ BNNPTNT), “Quy chuẩn quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng”.