4. Cấu trúc của luận văn
3.4. Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp lai dƣachuột triển vọng
Hiệu quả kinh tế chính là mức lợi nhuận thu đƣợc sau khi trừ đi chi phí đầu vào trong sản xuất. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế đƣợc trình bày ở bảng 3.16. Các THL dƣa chuột đều cho kết quả lãi ròng của các THL thí nghiệm đều cao hơn giống đối chứng cụ thể nhƣ sau: ở THLF1Z7x22-93 có lãi ròng206.540.000đồng/ha/vụtăng hơn giống đối chứng là 100.400.000 (đồng/ha/vụ)đây là THL dƣa có năng suất cao nhất và thu lợi nhuận cao nhất; tiếp đó là THLF1Z7x32-1 có lãi ròng 191.840.000 đồng/ha/vụ tăng hơn giống đối chứng là 85.700.000(đồng);THLF1 Z7x19có lãi ròng 182.540.000 đồng/ha/vụ tăng hơn giống đối chứng là 76.400.000đồng/ha/vụ, hai THL còn lại cho lãi ròng cao hơn đối chứng THLF1 S19xLS7 có lãi ròng 157.940.000 đồng/ha/vụ tăng hơn giống đốichứng51.800.000đồng/ha/vụ và THLF123- 3x22-9 có lãi ròng 156.240.000 đồng/ha/vụ tăng hơn giống đối chứng50.100.000đồng/ha/vụ.
THL F1Z7x22-93 có lãi ròng cao nhất (195%) so với ĐC gấp 95%, THL F1Z7x32-1có lãi ròng (180%) vƣợt so với đối chứng 80%, đây là hai tổ hợp lai có lợi nhuận cao nhất.
Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế và lợi nhuận của cây dƣa chuột tính cho 1ha
Giống F1HMT 356(đ/c) F1Z7x32-1 F1 Z7x19 F1Z7x22- 93 F1 S19xLS7 F123- 3x22-9 Tiêu chí 1.Tổng thu (đồng) 374.500.000 460.200.000 450.900.000 474.900.000 426.300.000 424.600.000 Năng suất(tấn/ha) 37,45 46.02 45.09 47.49 42.63 42.46 Giá bán (đồng) 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 2.Tổng chi(đồng) 268.360.000 268.360.000 268.360.000 268.360.000 268.360.000 268.360.000
Công lao động(đồng) 150.000.000 150.000.000 150.000.000 150.000.000 150.000.000 150.000.000 Đầutƣ (đồng) 118.360.000 118.360.000 118.360.000 118.360.000 118.360.000 118.360.000 3.Lãi ròng (đồng) 106.140.000 191.840.000 182.540.000 206.540.000 157.940.000 156.240.000 4.Tỷ suất lợi nhuận (lần) 0,28 0,42 0,40 0,43 0,37 0,37 5.Lãi ròng so với ĐC - 85.700.000 76.400.000 100.400.000 51.800.000 50.100.000 6.Tỷ lệ lãi ròng so với ĐC (%) 100 180 172 195 149 147
3.5. Nhận xét chung về các THL dưa triển vọng
- Thời gian sinh trƣởng của các THL dao động từ (65-70) ngày. THLF1 Z7x32-1, F1 23-3x22-9 là những THL dài ngày với thời gian sinh trƣởng(70 ngày), THL có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất F1 Z7x22-93 (65 ngày).
- Năng suất thực thu các tổ hợp lai có năng suất cao hơn giống đối chứng, trông đó cao nhất là THL F1Z7x22-93(47,49 tấn/ha) cao hơn so với giống đối chứng 10,04 tấn/ha và vƣợt 27% so với đối chứng. Giống F1HMT 356(đ/c) (37,45 tấn/ha) có năng suất thực thu thấp nhất.
- Vụ Đông xuân một số loại sâu, bệnh gây hại đã ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, phát triển của cây. Tuy nhiên tình hình sâu bệnh gây hại ở mức độ nhẹ (cấp1 và cấp 3) không nghiêm trọng, cây dƣa chuột sinh trƣởng phát triển tốt và tất cả các THL đều không bị héo rũ cây.
- Chiều dài quả của các THL dƣa chuột có sự chênh lệch đáng kể và dao động từ 15,50-19,50. trong đó THLF1 S19xLS7 (15,50 cm) có chiều dài quả thấp nhất. Độ dày thịt quả có sự chênh lệch từ 348-399 mm, THLF1 Z7x32-1(399 mm) (133g) có độ dày thịt quả và trọng lƣợng thịt quả cao nhất với khối lƣợng quả (163,49g). THL F1 Z7x22-93 (348 mm) (135 g) có độ dày
thịt quả và khối lƣợng thịt quả thấp nhất.
- Hàm lƣợng vitamin C của các THL dao động từ 4,36-4,67 mg/100g chất tƣơi. THL có hàm lƣợng vitamin C cao nhất THLF1 Z7x22-93(4,67 mg/100g chất tƣơi) và vƣợt so với giống đối chứng 0,7%, THL có hàm lƣợng vitamin C thấp nhất THL F1 Z7x19 (4,36 mg/100g chất tƣơi).
- 5 THL tổ hợp đều có hàm lƣợng nƣớc cao hơn giống đối chứng. THL F1Z7x32-1 (96,88%) có hàm lƣợng nƣớc cao nhất, THL hàm lƣợng nƣớc thấp nhất F1 HMT 356 (96,35%).
- THL F1Z7x22-93có lãi ròng206.540.000 (đồng/ha/vụ) tăng hơn giống đối chứng là 100.400.000 (đồng/ha/vụ)đây là THL dƣa có năng suất cao nhất và thu lợi nhuận cao nhất; tiếp đó là THLF1Z7x32-1 có lãi ròng 191.840.000 (đồng/ha/vụ) tăng hơn giống đối chứng là 85.700.000 (đồng).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứumột số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trƣởng, năng suất và phẩm chất của các tổ hợp lai dƣa chuột triển vọng trồng vụ Đông xuân 2018-2019 tại Bình Định chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
1.1 Trong điều kiện ngoài đồng ở Bình Định vụ Đông xuân 2018-2019, sự tăng trƣởng về chiều cao, số lá ở giai đoạn đầu của 5 tổ hợp lai dƣa chuột tƣơng đối đồng đều. Sự tăng trƣởng về chiều cao, động thái ra lá có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Thời gian sinh trƣởng của các THL dao động từ (65-70) ngày. THL F1 Z7x32-1, F1 23-3x22-9 là những THL dài ngày với thời gian sinh trƣởng (70 ngày).
1.2 Năng suất thực thu các tổ hợp lai có năng suất cao hơn giống đối chứng, trông đó cao nhất là THL F1Z7x22-93(47,49 tấn/ha) cao hơn so với giống đối chứng 10,04 tấn/ha và vƣợt 27% so với đối chứng. Tổ hợp lai cũng có năng suất thực thu tƣơng đối cao là F1Z7x32-1 (46,02 tấn/ha) và vƣợt 23% so với đối chứng 1.3. Về tình hình sâu hại: Hầu hết các THL đều bị nhiễm sƣơng mai và rầy xanh ở cấp độ nhẹ và trung bình. Trong điều kiện vụ Đông xuân 2018-2019 các THL đều không bị nhiễm bệnh héo rũ.
1.4. Về lợi nhuận kinh tế: Các THL dƣa chuột đều cho kết quả lãi ròng của các THL thí nghiệm đều cao hơn giống đối chứng: ở THL F1Z7x22-93 có lãi ròng 206.540.000 đồng/ha/vụ tăng hơn giống đối chứng là 100.400.000 đồng/ha/vụ đây là THL dƣa có năng suất cao nhất và thu lợi nhuận cao nhất.
2. Đề nghị
Đề nghị đƣa vào khảo nghiệm và sản xuất hai tổ hợp lai triển vọng THL F1Z7x22-93, THLF1Z7x32-1 do Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ lai tạo ở các thời vụ và vùng sinh thái khác nhau để có thể bổ sung vào về cơ cấu giống dƣa chuột cho Bình Định nói riêng và vùng Duyên hải Nam Trung bộ nói chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Mai Thi Phƣơng Anh (1996), Rau và trồng rau, giáo trình cao học nông nghiệp, Hà Nội.
[2] Trần Thị Ba, Cây dƣa leo, Bộ môn khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệpvà Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ,1999.
[3] Trần Kim Cƣơng (2003), So sánh một số giống dƣa leo F1 thƣơng phẩm, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau – quả năm 2002- 2003, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2004.
[4]Tạ Thu Cúc (2005),Giáo trình Kỹ thuật trồng rau – NXB Hà Nội 2005. [5] Cục trồng trọt, Trung tâm khuyến nông – khuyến Ngƣ Quốc gia (2009),
966 giống cây trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009. [6] Nguyễn Văn Hiền,Vũ Thị Hiển (1996), Ảnh hƣởng của một số chất kích sinh trƣởng và vi lƣợng đến sinh trƣởng và phát triển của dƣa chuột Viện nghiên Cứu Rau quả.
[7] Phan Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu tác động của chế phẩm EM đến một số chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh,sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của cây dưa leo trồng tại Nhơn Phú, Quy Nhơn, Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[8] Nguyễn Văn Hiển và CS (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 367 trang.
[9] Vũ Thị Hiển (2008),Đánh giá ảnh hƣởng của giá thể đến năng suất, chất lƣợng rau cải ngọt và dƣa chuột,tạp chí Khoa học và công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, số 3 năm 2008.
[10] Vũ Tuyên Hoàng và CS (1999), giống dƣa chuột sao xanh, BáoNông nghiệp Việt Nam, Số 55 (814), tr.12.
[11]Trần Thị Bích Kiều (2018), Khảo sát một số chỉ tiêu sinh hóa, nông học của một số tổ hợp lai dưa chuột triển vọng vụ Hè Thu tại Quy Nhơn, Bình Định,luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[12] Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình cây rau, NXB Nông Nghiệp.
[13] Nguyễn Công khẩn, Hà Thị Anh Đào (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học.
[14] Nguyễn Thị Hƣơng Lan và Trần Kim Cƣơng (2004), Thu thập, đánh giá và lƣu giữ một số cây rau ăn quả (cà chua, cà nâu, dƣa leo, đậu bắp, ớt), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2003 – 2004, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2005.
[15] Nguyễn Thị Lan (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[16]Hồ Thị Thúy Lài (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể đến một số chỉ tiêu sinh hóa và nông học của dưa chuột (Cucumis sativus L.) trồng trong chậu ở nhà lưới tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2016.Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[17] Phạm Mỹ Linh và cộng sự (2005), Phục tráng giống dƣa chuột Phú Thịnh, kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (2005).
18] Phạm Mỹ Linh và cộng sự (2008), Nghiên cứu chọn tạo giống dƣa chuột đơn tính cái, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 10, tháng 10 năm 2008, tạp chí Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
[19] Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh, Trần Khắc Thi (2008), Nghiên cứu tạo dòng dƣa chuột đơn tính cái, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tr. 29-32.
[20] Phạm Mỹ Linh (2010), Nghiên cứu biểu hiện giới tính của một số giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) và ứng dụng chúng trong tạo giống ưu thế lai tại đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 133 trang.
[21] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hoá sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[22] Nguyễn Thị Bình Nguyên (2011), Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng Bo đến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cây dưa leo trồng ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[23] Nguyễn Xuân Nguyên (2004)– Kỹ thuật thủy canh và sản xuất Rau sạch
– NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2004.
[24] Nhiều tác giả (2002), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh, NXB Văn hoá dân tộc.
[25] Trần Duy Quý (1999). Các phương pháp mới trong chọn tạo THL cây trồng, NXB Nông nghiệp.
[26] Cao kỳ Sơn và cộng sự (2008), Nghiên cứu chọn lựa giá thể cứng thích hợp trồng dƣa chuột, cà chua thƣơng phẩm trong nhà plastic theo hƣớng sản xuất nông ngiệp công nghệ cao, Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Số 3 năm 2008.
Giáo trình sinh lý thực vật, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội, 2006.
[28]Nguyễn Thị Lƣơng Tâm (2017), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hóa và nông học của 4 giống dưa chuột (Cucumis sativus L.)trong nhà lưới tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2016, luận văn Thạc sĩ sinh học. Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[29] Đào Xuân Thảng và cộng sự (1998), Chọn tạo giống dƣa chuột PC4, Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005
[30] Trần Thị Bích Thảo (2008), Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng Cu, B đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá, sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây dưa leo trồng trên đất cát Quy Nhơn, Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[31] Trần Khắc Thi, Vũ Tuyên Hoàng (1979), Nghiên cứu đặc điểm các giống dƣa chuột Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 28-29.
[32] Trần Khắc Thi (1985), Nghiên cứu đặc điểm một số giống dưa chuột và ứng dụng chúng trong công tác giống tại đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, 165 trang.
[33] Trần Khắc Thi và cộng sự (2004), Chọn tạo giống dƣa chuột CV5 và CV11, kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.
[34] Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005).Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hoá.
trồng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
[36] Nguyễn Văn Tuyến (2012), Kỹ thuật trồng dƣa leo, khổ qua, NXB Thanh niên.
[37] Ngô Quang Vinh, Ngô Minh Dũng (2006), Nghiên cứu trồng cây cà chua, dƣa chuột trên giá thể trong nhà màng polyethylene tại Lâm Đồng, tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7, tháng 7 năm 2008, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
[38] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ (2010), Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp canh tác một số loại rau chính thích hợp với điều kiện vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, 2010. [39] Viện Nghiên cứu Rau quả (2010), Kết quả nghiên cứu khoa học công
nghệ 2006 -2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2010.
[40] Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2008), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[41] Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[42] Ashok Kumar H.G., H.N Murthy (2002).Embryogenesis regeneration from anther culture of Cucumis sativus L.. Plant Cell Tiss. Org. Cult. 78: 201- 208.
[43] Gemes – Juhasz A, P. Balogh, A. Ferenczy, Z. Kristof (2002) Effect of optimal stage of female gametophyte and heat treatment on invitro gynogenesis induction in cucumber ( Cucumis sativus L.). Plant Cell Rep 21: p. 105 – 111.
[44] Q.M. Kamran et al., Effect of different nitrogen levels on growth and yield of cucumber (cucumis sativusL.), J. Agric. Res.,(46),2008, 259- 266.
[45] Kasem Piluek, Somsak Ratanayingyong (1991), Hybrid performance of mini cucumber (Cucumis sativus L.), Kasetsart J. (Nat. Sci. Suppl.), Vol. 25, p: 54-57
Trên trang Wedside
[46] http://www.fao.org/faostat/en/#home (25/08/2018) [47http://aladin.com.vn/gia-tri-voi-suc-khoe-va-sac-dep-cua-dua- leo/(28/10/2013) [48]http://rausach.com.vn(22/04/2015) [49] http://www.rausach.com.vn.(22/04/2018) [50] http://www.vietgap.com/thong-tin/996_4932/de-viet-nam-thanh-vuon- rau-the-gioi.html(23/-6/2015)
PHỤ LỤC 1
Bảng 2.1. Thời gian nảy mầm và ra lá thật (ngày) STT Nảy mầm Ra lá thật G1 G2 G3 G4 G5 G6 G1 G2 G3 G4 G5 G6 1 3 3 3 3 4 3 7 8 8 7 9 5 2 3 3 3 3 4 3 6 7 7 7 9 7 3 3 3 3 3 4 3 8 8 8 7 8 5 4 3 3 3 3 4 3 7 6 9 8 8 6 5 3 3 3 3 4 3 8 7 7 9 7 7 6 3 3 3 3 4 3 9 5 5 9 6 7 7 3 3 3 3 4 3 7 6 6 6 8 6 8 3 3 3 3 4 3 5 6 6 6 7 6 9 3 3 3 3 4 3 6 7 7 4 8 8 10 3 3 3 3 4 3 6 5 5 7 7 7 11 3 3 3 3 4 3 7 4 4 6 5 5 12 3 3 3 3 4 3 5 7 7 6 6 5 13 3 3 3 3 4 3 4 5 8 8 6 7 14 3 3 3 3 4 3 7 5 9 9 5 6 15 3 3 3 3 4 3 8 6 6 6 5 5 16 3 3 3 3 4 3 9 7 7 4 8 5 17 3 3 3 3 4 3 6 5 5 6 8 5 18 3 3 3 3 4 3 4 6 6 9 7 7 19 3 3 3 3 4 3 6 6 6 7 5 7 20 3 3 3 3 4 3 9 7 7 5 4 8 21 3 3 3 3 4 3 7 5 5 6 7 4 22 3 3 3 3 4 3 5 4 4 6 5 5 23 3 3 3 3 4 3 6 7 7 7 5 5 24 3 3 3 3 4 3 6 6 6 5 6 6 25 3 3 3 3 4 3 7 6 6 4 7 7 26 3 3 3 3 4 3 5 6 6 7 5 8 27 3 3 3 3 4 3 4 7 7 6 6 6 28 3 3 3 3 4 3 7 9 9 6 6 6 29 3 3 3 3 4 3 6 5 5 8 7 7
THL SLL NSLT NSTT G1 1 30,35 32,67 2 37,33 29,54 3 33,84 29,14 G2 1 59,78 47,89 2 66,56 40,65 3 59,87 49,52 G3 1 63,33 44,32 2 59,65 40,56 3 59,69 50,39 G4 1 69,77 50,67 2 60,78 48,78 3 59,32 43,02 G5 1 60,88 44,56 2 65,56 45,21 3 60,85 38,12 G6 1 65,73 45,67 2 56,32 39,82 3 45,68 41,89
G1 G2 G3 G4 G5 G6 G1 G2 G3 G4 G5 G6 1 36 30 34 37 30 35 70 70 70 67 77 70 2 36 32 34 33 33 35 72 70 65 65 78 72 3 35 30 32 32 32 38 72 69 66 68 65 73 4 37 32 32 36 31 39 71 68 66 64 68 72 5 38 31 31 37 31 35 71 69 67 65 70 73 6 35 31 35 33 30 32 70 69 67 65 65 70 7 38 32 35 38 35 34 70 68 68 67 67 70 8 38 30 36 33 33 35 69 70 64 68 69 69 9 36 35 35 32 32 36 68 72 68 65 66 68 10 36 32 32 33 31 38 69 72 68 71 70 69 11 37 34 34 37 31 33 69 71 70 70 68 69 12 37 35 35 38 30 36 68 71 64 68 67 68 13 35 36 36 37 30 34 68 68 65 67 66 68 14 37 33 33 32 32 35 68 70 65 65 68 68 15 36 30 33 36 30 39 70 70 67 63 67 70 16 38 32 32 32 32 37 70 72 68 66 70 69 17 35 34 34 35 31 33 72 73 65 64 65 68 18 38 35 35 35 31 32 73 72 71 64 66 69 19 35 30 36 38 32 36 72 70 70 68 66 69 20 36 33 33 39 30 37 73 69 68 67 67 68 21 36 32 32 35 35 33 70 68 67 64 67 70 22 35 31 31 32 32 38 70 69 65 63 68 72 23 37 31 31 34 34 33 69 69 70 64 64 72 24 35 30 30 35 35 32 68 68 65 65 68 71 25 35 35 36 36 36 33 69 68 65 68 68 71 26 34 33 33 38 33 37 69 68 66 65 68 68 27 37 32 32 33 30 38 68 70 70 69 68 70 28 35 31 31 36 32 37 68 72 66 66 65 70 29 34 31 31 34 34 32 68 71 67 65 70 72 30 36 30 30 35 35 36 70 71 67 67 69 72
STT
28 NGÀY 35 NGÀY THU HoẠCH
G1 G2 G3 G4 G5 G6 G1 G2 G3 G4 G5 G6 G1 G2 G3 G4 G5 G6 1 152 133 128 94 127 118 320 244 246 269 170 169 256 310 330 378 310 354 2 176 153 122 134 172 160 283 183 179 189 230 170 239 298 339 398 320 367 3 169 158 208 93 179 157 189 268 182 256 267 198 200 288 378 377 310 330 4 119 162 100 116 189 210 242 281 293 340 218 165 203 299 379 366 300 390 5 140 160 135 112 132 115 183 287 300 298 184 147 204 307 380 380 307 377 6 167 154 132 143 126 168 157 220 279 340 277 166 197 198 379 420 289 378 7 119 180 156 156 119 189 170 223 279 320 170 132 238 210 333 378 287 387 8 118 168 120 109 187 134 201 201 302 279 227 126 240 293 402 402 293 393 9 139 112 112 132 169 156 167 189 299 299 267 119 199 299 387 399 299 399