Tăng cƣờng đảm bảo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 91)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về huy động vốn tại các ngân

3.2.3. Tăng cƣờng đảm bảo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh

NHNN chi nhánh Bình Định cần đảm bảo cho hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn cạnh tranh lành mạnh. Không chỉ giám sát việc tuân thủ mặt bằng lãi suất bằng cách nhận báo cáo từ các NHTM mà cần xây dựng những kênh thông tin từ khách hàng gửi tiền về tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất, thỏa thuận lãi suất riêng với khách hàng. Theo dõi các chƣơng trình khuyến mại tiền gửi mà các NHTM thực hiện, các hình thức khuyến mại không làm vƣợt trần lãi suất huy động. Khi đăng ký các chƣơng trình khuyến mại, các NHTM đã đảm bảo sản phẩm không làm vƣợt

trần lãi suất huy động, tuy nhiên khi thực hiện tại từng địa bàn huy động vẫn cần có sự giám sát của NHNN về việc áp dụng các chƣơng trình tại địa phƣơng có đúng tính chất của sản phẩm hay khơng.

3.2.4. Hồn thiện cơng tác quản lý về phòng, chống rửa tiền

Trong quá trình triển khai và xây dựng các văn bản pháp luật về phòng chống rửa tiền, NHNN tỉnh tiếp tục rà soát các quy định liên quan đến hoạt động phịng, chống rửa tiền nói chung và lĩnh vực tài chính - ngân hàng nói riêng, nhằm nhận diện những tồn tại, kẽ hở hiện nay, từ đó tham mƣu báo cáo NHNN cấp trên bổ sung, hồn thiện chính sách pháp luật trong hoạt động này. Đây là việc làm thƣờng xuyên và tất yếu bởi hoạt động rửa tiền ngày càng tinh vi, tồn tại dƣới nhiều hình thức, mang tính xun biên giới, đƣợc tiếp tay, hỗ trợ của nhiều tổ chức, cá nhân. Cụ thể NHNN tỉnh cần:

- Tham mƣu, đề xuất, xây dựng và ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai quy định pháp luật liên quan đến hoạt động phòng chống rửa tiền, hoạt động tiền ảo qua mạng.

- Thƣờng xuyên cập nhật “danh sách đen” từ Bộ Công an, để cung cấp thông tin cho các NHTM trên địa bàn. Đón nhận kết quả điều tra các giao dịch đáng ngờ đƣợc Cục phòng, chống rửa tiền chuyển tới Bộ Cơng An và có sự phản hồi đến các TCTD của Tỉnh.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rửa tiền hơn nữa. Cụ thể là cần phải tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu về giao dịch phải báo cáo, đó là việc các đối tƣợng báo cáo ghi lại và báo cáo về các giao dịch nhƣ là một nghiệp vụ nội bộ, khơng có liên quan gì đến khách hàng.

- Tăng cƣờng mở các lớp đào tạo về kỹ năng phòng, chống rửa tiền cho các tổ chức tài chính cử cán bộ làm cơng tác giao dịch với khách hàng, để có những giải thích kịp thời cho khách hàng về cơng tác phịng, chống rửa tiền nhằm tránh những hiểu lầm khơng đáng có từ khách hàng.

- Yêu cầu các NHTM xây dựng bộ phận chuyên trách về phòng chống rửa tiền, chịu trách nhiệm xây dựng, giám sát thực hiện quy trình nội bộ, thực hiện công tác thu nhập, tổng hợp mọi thông tin về những giao dịch đáng ngờ báo cáo Cục phòng, chống rửa tiền của NHNN và đề xuất các biện pháp khác liên quan đến cơng tác phịng, chống rửa tiền.

- Đề nghị các NHTM xây dựng chính sách nhận biết khách hàng. Theo dõi, tìm hiểu khách hàng một cách thích hợp là một phần quan trọng trong việc kiểm soát các rủi ro của ngân hàng. Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình nội bộ về phòng, chống rửa tiền. Tiếp tục đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán bộ ngân hàng về cơng tác phịng, chống rửa tiền. Tất cả các NHTM trên địa bàn cần phải có chƣơng trình đào tạo về phòng, chống rửa tiền để nhân viên am hiểu quy trình phịng, chống rửa tiền.

Áp dụng cơng nghệ thơng tin trong các giao dịch tài chính, đầu tƣ các phần mềm phục vụ cơng tác phịng, chống rửa tiền.

3.2.5. Hồn thiện cơng tác thanh tra, giám sát và kiểm tra các TCTD

TTGSNH chi nhánh chịu sự hƣớng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của CQTTGSNH tại NHNN Việt Nam, do đó hoạt động thanh tra, giám sát cần thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Đây là mơ hình phù hợp với bối cảnh thị trƣờng tài chính Việt Nam chƣa thật phát triển, song cần thƣờng xuyên đổi mới để tránh sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.

Cơ quan TTGSNH cần đƣợc rà sốt, sắp xếp, kiện tồn, tổ chức lại theo hƣớng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm Cơ quan TTGSNH thực sự là nòng cốt, hạt nhân của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, những thay đổi trong cơ cấu, chức năng hoạt động của Cơ quan TTGSNH cần gần với thông lệ quốc tế hơn, giám sát theo quy mô, mức độ phát triển của nền kinh tế. Cụ thể:

Hoàn thiện tổ chức bộ máy thanh tra, giám sát hoạt động huy động của các NHTM :

- Hoàn thiện bộ phận thanh tra giám sát hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn theo hƣớng nâng cao tính độc lập, thống nhất về tổ chức, nhân sự, hoạt động nghiệp vụ và chỉ đạo điều hành công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Theo đó, Thanh tra NHNN chi nhánh sẽ độc lập với chi nhánh NHNN và chỉ chịu sự quản lý, chỉ đạo và hƣớng dẫn về công tác tổ chức và chuyên môn nghiệp vụ của Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng;

- Tăng cƣờng năng lực của hệ thống giám sát tài chính, trong đó tập trung cấu trúc lại hệ thống giám sát tài chính hiện nay, đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất cả ba lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm; tăng thẩm quyền và tính độc lập của cơ quan giám sát; tăng cƣờng phối hợp giữa cơ quan giám sát và cơ quan hoạch định chính sách, giữa giám sát cẩn trọng vi mơ và giám sát cẩn trọng vĩ mô;

- Đảm bảo cho bộ phận thanh tra giám sát hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh có đủ nguồn lực và vị trí tƣơng đối độc lập để phát huy vai trị thanh tra, giám sát nhằm duy trì sự phát triển an toàn và lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

Đổi mới phƣơng pháp thanh tra, giám sát với hoạt động huy động vốn của các NHTM. Muốn phát huy hiệu quả thanh tra, giám sát hoạt động huy động vốn của các NHTM, cần phải xây dựng qui trình và thực hiện phƣơng pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro và kết hợp với thanh tra, giám sát tuân thủ theo các nguyên tắc của Ủy ban Basel. Cụ thể là:

- Xây dựng hệ thống giám sát từ xa có khả năng cảnh báo sớm rủi ro đối với các TCTD trong hoạt động ngân hàng:

+ Hệ thống giám sát an tồn vi mơ theo phƣơng pháp CAMELS nhằm giám sát rủi ro đối với từng NHTM riêng lẻ, bao gồm: Hệ thống xếp hạng, đánh giá các TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS; hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ giám sát an toàn vi mơ; hệ thống qui trình, cơng cụ, tiêu chuẩn, các

kỹ năng phân tích tài chính và hoạt động; giám sát và cảnh báo các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng;

+ Hệ thống giám sát an tồn vĩ mơ thực hiện giám sát các rủi ro, nguy cơ đối với hệ thống NHTM, bao gồm: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh mức độ lành mạnh tài chính; hệ thống thơng tin, báo cáo phục vụ phân tích và giám sát an tồn vĩ mơ; hệ thống phƣơng pháp và qui trình phân tích, giám sát, đặc biệt là cảnh báo sự ổn định, an tồn tài chính vĩ mơ; báo cáo ổn định tài chính hàng năm.

+ Kiểm soát khủng hoảng và các sự cố trong hoạt động ngân hàng bằng cách xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, bao gồm cả các chính sách, qui trình, thủ tục và giải pháp phát hiện, ngăn chặn và xử lý các rủi ro có tính hệ thống (khủng hoảng, mất khả năng thanh khoản và phá sản hàng loạt, rút tiền hàng loạt,...).

- Xây dựng phƣơng hệ thống pháp thanh tra dựa trên cơ sở rủi ro. Phƣơng pháp này chủ yếu tập trung vào xem xét, đánh giá các rủi ro của NHTM, chất lƣợng và hiệu quả hệ thống quản trị rủi ro NHTM và khả năng chống đỡ rủi ro của NHTM. Cụ thể:

+ Đánh giá hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM trên cơ sở quản trị rủi ro. Tiến trình đánh giá bao gồm: Nhận dạng rủi ro, đo lƣờng rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm sốt rủi ro thơng qua việc xem xét một số yếu tố quan trọng tác động đến chất lƣợng và hiệu quả quản trị rủi ro của NHTM nhƣ: Vai trò giám sát của HĐQT, vai trò của Ban điều hành, hệ thống đo lƣờng, giám sát rủi ro và hệ thống thông tin quản lý, hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ.

+ Hoàn thiện về phƣơng pháp thanh tra tại chỗ theo hƣớng kết hợp giữa thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa, đồng thời kết hợp giữa thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra trên cơ sở rủi ro. Cụ thể là việc đánh giá NHTM trên các mặt: Mức độ và xu hƣớng của rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và khả năng tài chính của NHTM để chống đỡ rủi ro có thể xảy ra. Kết hợp giữa kiểm toán độc lập do các cơng ty kiểm tốn độc lập thực

hiện với thanh tra tại chỗ do Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng thực hiện. Kết quả kiểm tốn là một kênh thơng tin quan trọng hỗ trợ cho công tác thanh tra, do vậy khai thác và sử dụng kết quả kiểm toán nội bộ tại các NHTM và kết quả kiểm tốn độc lập của các cơng ty kiểm tốn cần đƣợc coi trọng và quan tâm đúng mức. Trong trƣờng hợp cần thiết, cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN tỉnh có thể th cơ quan kiểm tốn độc lập để thực hiện kiểm toán một số nội dung phục vụ cho mục đích thanh tra. Việc khai thác kết quả kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập của các thanh tra viên khi giám sát và thanh tra tại chỗ các NHTM phải đƣợc thể hiện đầy đủ, rõ ràng trong các báo cáo của thanh tra viên và cần đƣợc xem là một trong những tiêu chí đánh giá năng lực, trình độ của thanh tra viên.

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

3.3.1.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý hoạt động huy động vốn của các NHTM.

Để khẳng định vai trò chức năng của NHNN trong quản lý hoạt động huy động vốn của các NHTM, trƣớc mắt cần xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, hệ thống văn bản luật chuyên ngành nhƣ Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD để tạo cơ sở thúc đẩy quá trình phát triển hệ thống ngân hàng theo hƣớng hiện đại và hội nhập quốc tế một cách hiệu quả. Việc xây dựng này cần đƣợc sự quan tâm phối hợp của nhiều ban ngành và điều quan trọng là phải đƣợc điều chỉnh dần trong quá trình áp dụng vào thực tế. Đồng thời, trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật về ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực huy động vốn từ tiền gửi NHNN cần xây dựng những quy định chặt chẽ hơn vì nếu khơng rất dễ bị kẻ gian lợi dụng trong hoạt động rửa tiền. Cụ thể :

- Luật các TCTD cần đƣợc điều chỉnh theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ của các NHTM trong hoạt động huy động vốn, hạn chế sự can thiệp bằng mệnh lệnh hành chính của cơ quan nhà nƣớc; tạo cơ chế thu hút các tổ chức

ngân hàng nƣớc ngoài tham gia cạnh tranh lành mạnh trong hệ thống NHTM; - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy chế huy động vốn, quy chế ƣu đãi lãi suất, chiết khấu của NHNN đối với các NHTM theo hƣớng thơng thống hơn, và điều chỉnh lãi suất huy động vốn phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trên thị trƣờng tiền tệ. Những điều hành lãi suất huy động vốn của NHNN cần phải linh hoạt hơn trên cơ sở bám sát diễn biến thị trƣờng và mục tiêu điều hành CSTTQG. Mở rộng danh mục các loại giấy tờ có giá đƣợc sử dụng trong các giao dịch huy động vốn;

- Rà sốt hồn thiện các quy định về an tồn hệ thống, bao gồm các quy định về vốn điều lệ, về trình độ của đội ngũ quản lý của các NHTM, về chế độ báo cáo tài chính, về quy chế thanh tra, giám sát, về bảo toàn tiền gửi, đảm bảo tiền vay và các quy định can thiệp khẩn cấp khác. Tăng cƣờng chuẩn mực an toàn trong hoạt động cho từng ngân hàng và cả hệ thống gắn với tái cơ cấu hệ thống NHTM;

- Xây dựng cơ chế bảo vệ ngƣời tham gia gửi tiền, thanh toán trong quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng trong khuôn khổ pháp luật (Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Bộ Luật Dân sự,…); bảo đảm tính cơng bằng giữa ngân hàng và khách hàng trong quan hệ huy động vốn và các dịch vụ ngân hàng khác, quy định rõ trách nhiệm của các NHTM trong việc cung cấp đầy đủ các thông tin về giá cả, lãi suất, biểu phí và các tiêu chuẩn chất lƣợng, cùng các rủi ro có liên quan khi sử dụng sản phẩm ngân hàng; xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại của ngƣời tiêu dùng liên quan đến dịch vụ ngân hàng.

3.3.1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM

Tiếp tục hoàn thiện cải cách cơ chế hoạt động của các cơ quan quản lý tài chính, đào thải các biện pháp bảo hộ, bao cấp vốn, tài chính đối với các NHTM trong nƣớc. Dần dần chấm dứt tình trạng việc các NHTM ỷ lại, trơng chờ vào sự hỗ trợ của NHNN và Chính phủ.

Thay đổi cơ chế quản lý đối với các NHTM, đảm bảo cho các NHTM phát huy sự tự chủ trong hoạt động huy động vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy định pháp luật dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cơng khai, minh bạch. Sự thay đổi theo hƣớng giảm bớt tiền kiểm, tăng cƣờng hậu kiểm và xử phạt hành chính nếu phát hiện có vi phạm để tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi ngân hàng. Đồng thời giảm các hoạt động mang tính chỉ định và nâng cao tính tuân thủ nhằm khuyến khích hoạt động thƣơng mại tại các ngân hàng ngày càng hiệu quả.

Tăng cƣờng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong điều hành chính sách điều tiết tổng cung, tổng cầu trong nền kinh tế ở mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ, cũng nhƣ trong một số lĩnh vực liên quan nhƣ: phát hành trái phiếu và tín phiếu kho bạc; trong quản lý nợ công, theo dõi thu chi ngân sách hàng tháng, quý, năm; phát triển thị trƣờng vốn gắn với phát triển thị trƣờng tiền tệ theo Đề án điều hành chính sách tiền tệ hƣớng tới khn khổ lạm phát mục tiêu phù hợp với điều kiện Việt Nam. Do đó, nền kinh tế có thêm động lực phát triển, nguồn vốn hình thành và phát triển trong dân cƣ sẽ tạo cơ sở cho các NHTM tiến hành huy động và tập trung vốn.

Từng bƣớc hoàn thiện cơ chế huy động vốn tại các NHTM để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng; nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nƣớc gắn với cải cách hành chính trên cơ sở hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001: 2008.

3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định

Tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo của UBND tỉnh Bình Định đối với các cấp, các ngành Phƣờng, xã là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt; đó khơng chỉ là một đơn vị hành chính về mặt nhà nƣớc mà cịn là “ngơi nhà chung” của cộng đồng dân cƣ. Nhìn nhận vai trị của các NHTM địa phƣơng vừa là cơng cụ vừa là phƣơng tiện vật chất tích tụ, tập trung và phân phối lại vốn cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)