Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 34 - 38)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy

NHNN cần xác định rõ ràng các mục tiêu trong quản lý hoạt động huy động vốn của các NHTM. Mục tiêu đƣợc xác định đúng đắn sẽ quyết định chính sách đƣợc xây dựng và thực hiện. Các mục tiêu quản lý phải đƣợc xác định rõ và quy định trong văn bản pháp luật, đây sẽ là căn cứ giúp cho việc định hƣớng chính sách quản lý ln hƣớng đến mục tiêu đã định.

- Số lƣợng các NHTM đƣợc thanh tra về hoạt động huy động vốn trong một năm: Chỉ tiêu này phản ánh khối lƣợng công việc thực hiện liên quan đến quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM của bộ phận thanh tra - giám sát. Trong năm, nếu việc thanh tra - giám sát hoạt động huy động vốn của NHTM đƣợc tiến hành ngày càng tăng thể hiện sự chú trọng của NHNN chi nhánh tỉnh đến hoạt động huy động vốn của các NHTM địa phƣơng.

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn động vốn

1.4.1. Các yếu tố khách quan

1.4.1.1. Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng chủ yếu đƣợc hình thành từ việc huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cƣ. Yếu tố này lại phụ thuộc vào rất nhiều vào thu nhập của dân cƣ, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ổn định của nền kinh tế. Yếu tố thuộc về bản thân các doanh nghiệp, trong đó tình hình tài chính của doanh nghiệp có ảnh hƣởng mạnh đến tăng trƣởng tín dụng của hệ thống ngân hàng.

1.4.1.2. Mơi trường kinh tế

Tình trạng phát triển của nền kinh tế hay tính chu kỳ của nền kinh tế là một yếu tố vĩ mơ có tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của các NHTM. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định, thu nhập của

ngƣời dân đƣợc đảm bảo và ngày càng cải thiện thì khả năng tích lũy của dân cƣ cao hơn từ đó lƣợng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên. Nhờ đó, NHTM sẽ có thêm nguồn huy động vốn, đồng thời cũng tăng trƣởng nhờ thu lãi từ các khoản tín dụng cho những khách hàng tiềm năng. Từ đó giảm bớt áp lực và khó khăn cho việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM. Ngƣợc lại, sự bất ổn kinh tế vĩ mơ có thể gây tác động tiêu cực đến sự ổn định và phát triển của các NHTM; từ đó làm tăng áp lực và gây nhiều khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM.

1.4.1.3. Môi trường pháp lý

Quản lý đối với hoạt động huy động vốn tại các NHTM chịu sự chi phối và phụ thuộc vào mơi trƣờng pháp lý, bởi vì hiệu quả của cơng tác quản lý hoạt động huy động vốn tại các NHTM phụ thuộc vào năng lực hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Công tác quản lý hoạt động huy động vốn tại các NHTM còn phụ thuộc vào tính đồng bộ, kịp thời, đầy đủ, chặt chẽ và nhất quán của các quy định pháp luật, cũng nhƣ ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các NHTM

1.4.1.4. Tình trạng Ngân sách nhà nước

Thâm hụt ngân sách địa phƣơng của chính quyền địa phƣơng hoặc huy động vốn của cơ quan Chính phủ khác cũng có thể tác động làm giảm lƣợng tiền gửi của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ khối lƣợng tín dụng ngân hàng có thể cung ứng cho nền kinh tế. Theo đó, mức bội chi ngân sách tăng làm gia tăng nhu cầu vay vốn từ công chúng để tài trợ thiếu hụt. Hành vi phát hành công cụ nợ để huy động vốn tài trợ nhu cầu thâm hụt ngân sách địa phƣơng của chính quyền địa phƣơng hoặc huy động vốn của các cơ quan Chính phủ khác cũng có thể tác động làm giảm lƣợng tiền gửi của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ khối lƣợng tín dụng ngân hàng có thể cung ứng cho nền kinh tế.

Số lƣợng ngân hàng đƣợc phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tổ chức phi ngân hàng, trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi của dân cƣ và các tổ chức kinh tế có hạn, đã làm hạn chế tính độc quyền của hệ thống ngân hàng và ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

1.4.1.6. Sự phát triển ổn định của hệ thống tài chính thế giới

Các hiệp định pháp lý, thể chế và tác nhân kinh tế chính thức và khơng chính thức cùng tạo điều kiện lƣu thơng dịng chảy tài chính quốc tế cho các mục đích đầu tƣ và tài chính thƣơng mại. Kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nhiệm vụ đảm bảo sự ổn định hệ thống tài chính thế giới ngày càng trở nên quan trọng đối với tất cả các quốc gia.

1.4.2. Các yếu tố chủ quan

1.4.2.1. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động huy động vốn tại các NHTM

Năng lực, trình độ và đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý có tác động lớn vào quá trình quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM, có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của cả q trình. Nếu quản lý tốt trong quá trình hoạt động, ngân hàng sẽ đảm bảo đƣợc an toàn vốn, đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng càng cao, bố trí cán bộ sao cho có sự phù hợp giữa năng lực chun mơn và tính chất của cơng việc để đáp ứng đƣợc các địi hỏi của cơng việc, đặc biệt là công tác thanh tra đảm bảo cho công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động ngân hàng tốt hơn. Với hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại cũng địi hỏi cán bộ làm cơng tác tổng hợp của NHNN có trình độ chun mơn tốt để có thể vận hành hệ thống tốt, khai thác tối đa dữ liệu thông tin để phục vụ công tác quản lý.

hiện qua chất lƣợng của đội ngũ cán bộ quản lý về huy động vốn ở Trung ƣơng và địa phƣơng nhƣ: trìпh độ chuyên môn, năng lực và kỹ năпg quản lý, kinh nghiệm thực tế... Nguồn пhân lực có trình độ chun mơn cao, có năпg lực và kinh nghiệm sẽ là nhữпg yếu tố tiền đề cơ bản thực hiện thành côпg các chức năng và nhiệm vụ QLNN đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM.

Bên cạnh đó, phẩm chất đạo đức của ngƣời lãnh đạo và cán bộ quản lý nhà nƣớc về hoạt động huy động vốn tại các NHTM cũng vô cùng quan trọng. Khâu thanh tra giám sát hoạt động huy động vốn tại các NHTM có thể dễ phát sinh tiêu cực, các cán bộ thực hiện có nguy cơ bị mua chuộc, làm giả báo cáo, che giấu sai phạm.

1.4.2.2. Sự phối hợp trong công tác quản lý nhà nước của các cơ quan chức năng trong hoạt động huy động vốn

Theo luật các tổ chức tín dụng đã quy định việc quản lý nhà nƣớc với hoạt động của NHTM bao gồm cả các cơ quan chức năng, UBND các cấp. Đó là sự phối hợp trong việc ban hành hƣớng dẫn văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc, sự phối hợp trong công tác quản lý các hoạt động của NHTM trong đó có hoạt động huy động vốn.

1.4.2.3. Tính độc lập của NHTW trong quản lý, điều hành

NHTW thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tiền tệ ngân hàng, do vậy sự độc lập, chủ động của NHTW trong hoạch định và thực thi các CSTT, trong quản lý vĩ mô các hoạt động ngân hàng sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển ổn định của hệ thống NHTM.

1.4.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Điều kiện thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về huy động vốn tại các NHTM bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin, phƣơng tiện làm việc của cán bộ. Các điều kiện trên là nền tảng để ngƣời lãnh đạo và cán bộ của NHNN tỉnh thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc với huy động vốn

tại các NHTM trên địa bàn. Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin và phƣơng tiện làm việc tốt có thể giúp các cán bộ hồn thành cơng việc nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tiền bạc, đảm bảo tính chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)