Thực hiện massagecho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét thực trạng massage trẻ sơ sinh trong dịch vụ chăm sóc tại nhà của bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 (Trang 28 - 42)

2.1.6 .Thực hiện massagecho trẻ

2.2. Thực trạng massage trẻ sơ sinh trong Dịch vụChăm sóc tại nhà của Bệnh

2.2.5. Thực hiện massagecho trẻ

ĐD đặt trẻ lên một tấm nệm bằng phẳng, trải khăn mềm mại và sạch sẽ, kê một lớp gối mỏng.

 Massage đầu:

- Một tay massage, một tay cố định đầu trẻ.

 Massage mặt:Thư giãn cơ mặt.

- Dùng hai ngón tay cái vuốt từ giữa trán sang hai bên sau đó vuốt từ chân lơng mày sang hai bên, dưới mí mắt sang 2 bên,bàn tay ơm tồn bộ má và thái dương của trẻ.

- Động tác nụ cười: Dùng hai ngón cái vuốt từ nhân trung sang 2 bên đến mang tai tạo một nụ cười ở mơi trên, sau đó ở mơi dưới của trẻ giống như môi trên bắt đầu ở điểm giữa phía mơi dưới.

- Massage phần tai: Dùng ngón cái vuốt vịng quanh tai từ bên thái dương.

 Massage tay và chân: Giúp giảm sự căng cơ và làm khỏe các cơ bắp. - Động tác vắt sữa bò:

+ Tay phải giữ cổ tay trẻ, tay trái vuốt tù cánh tay xuống, lần lượt thay đổi tay.

+ Tay phải nắm cổ chân trẻ, tay trái vuốt từ đùi trẻ xuống cổ chân, sau đó đổi chân.

+ Dùng hai tay nắn bóp nhẹ tay trẻ sau đó xoắn nhẹ nhàng.

+ Dùng hai bàn tay bóp nhẹ chân trẻ sau đó hơi xoắn lại.

+ Kẹp cánh tay trẻ vào giữa hai bàn tay bạn, lăn qua lăn lại từ dưới lên trên.

+ Kẹp đùi trẻ vào hai bàn tay, lăn đi lăn lại từ dưới đùi lên cổ chân.

- Động tác “Xoắn ốc”:

+ Dùng ngón tay cái xoay hình xoắn ốc trong lòng bàn tay trẻ.

- Động tác “Lắc vuốt ngón”:

 Massage ngực: Điều hịa phổi và tim, giúp phổi và tim đập nhẹ nhàng hơn.

- Động tác “Cánh bướm”: Đặt hai ngón tay giữa ngực trẻ, rồi từ từ vuốt ra hai bên bả vai của trẻ.

 Massage bụng: Giúp điều hòa hệ thống đường ruột và giảm chứng táo bón.

- Động tác “Mặt trăng, mặt trời” (Khơng áp dụng cho trẻ cịn cuống rốn): Dùng cạnh bàn tay vuốt nhẹ từ phần bụng trẻ xuống dưới và lần lượt đổi tay.

- Động tác “Xoay trịn”: Dùng các ngón tay xoay trịn bụng trẻ theo chiều kim đồng hồ.

- Động tác “Đi bộ”: Hãy tưởng tượng các ngón tay của bạn là các ngón chân đang rón rén đi theo hình vịng cung từ trái sang phải bụng trẻ, dùng toàn bộ các ngón tay của bạn nhẹ nhàng chuyển động như đang đi vậy.

+ “I” dùng tay phải vuốt lần theo hình chữ “I”trên phần bụng trái của trẻ, phía bên phải của bạn.

+ “LOVE” lùi tay và đưa ngang từ trái sang phải theo hình chữ “L”. + “YOU” tạo một vịng cung hình chữ “U”, kéo xuống sang hướng từ trái sang phải.

 Massage lưng: Giúp phát triển cơ bắp hỗ trợ xương sống. - Động tác “Lên và xuống”:

+ Để hai bàn tay trên lưng ngay sát phần cổ trẻ: 2 tay song song cùng hướng tránh cột sống của trẻ,vuốt cùng lúc 2 tay đi từ trên xuống đến hết vị trí L5 của trẻ và quay ngược lại.

- Dùng 2 ngón tay cái ấn nhẹ dọc theo 2 bên cơ thẳng lưng từ trên bả vai xuống đến thắt lưng trẻ.

 Massage mông và mặt sau 2 chi dưới:

- Đặt tay ở một bên mông trẻ vuốt dọc từ mơng đến hết các đầu ngón chân và ngược lại. Tiếp tục bên cịn lại.

- Sau khi kết thúc từng bên thì làm đồng thời cả 2 bên mơng và chân.  Thư giãn:

- Động tác “Gấp tay vào mở tay ra”: Gấp mở đôi cánh tay ra, làm đều đặn từ từ và liên tục.

- Động tác “Co duỗi chân”: Co duỗi chân trẻ liên tục khoảng 5 lần.

ĐD trưởng đơn vị quan sát đánh giá các ĐD thực hiện quy trình massage: 100% ĐD, HS đơn vị (09 ĐD và HS) đến tại nhà của trẻ đều thực hiện an toàn và đầy đủ các bước masssge theo quy trình massage của hiệp hội IAIM, tuy nhiên:

-Một số ĐD,HS làm các động tác massage còn chưa được thuần thục, nhuần nhuyễn, hai bàn tay còn chưa được dẻo dai,mềm mại.

- Một số ĐD làm động tác massage chưa nhẹ nhàng hơi mạnh tay nên có trẻ khơng hợp tác.

-Một số ĐD còn thực hiện các động tác massage chưa theo thứ tự như quy trình của hiệp hội IAIM.

-Đơi khi một số ĐD cịn qn 1-2 động tác massage.

-Thời gian ĐD thực hiện một động tác có lúc chưa đủ 5s, mỗi động tác chưa làm đủ 5 lần.

- Đôi khi tổng thời gian ĐD thực hiện massage cho một trẻ chưa đủ 15 phút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét thực trạng massage trẻ sơ sinh trong dịch vụ chăm sóc tại nhà của bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 (Trang 28 - 42)