Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét thực trạng massage trẻ sơ sinh trong dịch vụ chăm sóc tại nhà của bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 (Trang 44 - 48)

Chương 3 BÀN LUẬN

3.2. xuất giải pháp

Dựa trên những ưu điểm và hạn chế tại cơ sở, tôi đưa ra những giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả massage trẻ sơ sinh trong Dịch vụ CSTN cụ thể như sau:

-Bệnh viện PSTW ban hành quy trình chính thức và qui định áp dụng, chuẩn bị tốt cơ sở vật chất cho quy trình này, phát triển quy trình một cách có hệ thống và chuyên nghiệp.

-Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quy trình. Cần có chế độ khen thưởng thích hợp để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên.

- Mở các lớp đào tạo chuyên sâu để nâng cao trình độ chun mơn cho ĐD, HS hiểu tầm quan trọng của massage và những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện massage có hiệu quả.

- Thường xuyên cho ĐD,HS tham dư các hội nghị, hội thảo, truyền thơng về chăm sóc sơ sinh và massage sơ sinh để cập nhật kiến thức.

- Tăng cường hướng dẫn cho bà mẹ và người tham gia hỗ trợ bà mẹ chăm sóc trẻ về quy trình massage cho trẻ.

- Cung cấp tờ rơi, các hướng dẫn về massage cho trẻ để tư vấn và cung cấp thông tin cho sản phụ, cũng như người chăm sóc được cụ thể và mang lại kết quả cao.

KẾT LUẬN

Quy trình massage trẻ sơ sinh trong Dịch vụ CSTNlà một quy trình đầy đủ các bước, được xây dựng dựa trên tài liệu được Hiệp hội IAIM khuyến cáo sử dụng. Quy trình massageđược mơ tả đầy đủ, chi tiết và dễ thực hiện, các trẻ đã được ĐD, HS thực hiện massage trong thời gian trẻ về nhà.

Việc massage trẻ sơ sinh tại nhà được các ĐD, HS của đơn vị thực hiện theo đúng quy trình mà đơn vị, bệnh viện quy định. Tuy nhiên, vẫn cần xây dựng thêm để hồn thiện quy trình, nâng cao chất lượng.

Kỹ năng tư vấn cho sản phụ và người hỗ trợ chăm sóc về quy trình massage cịn hạn chế. Cần có kế hoạch xây dựng quy trình, kế hoạch đào tạo nghiệp vụ cho ĐD, HS về tư vấn quy trình sau khi kết thúc Dịch vụ CSTN.

Nhân lực ĐD,HS còn thiếu nên việc massagecho trẻ còn luân phiên chưa được liên tục.Đơn vị CSTN cần xây dựng lịch làm việc của các ĐD, HS để đảm bảo chỉ một ĐD, HS đến nhà massage cho một trẻ không thay đổi nhiều người. Giá thành dịch vụ massage tại nhà cịn cao hơn các dịch vụ chăm sóc trẻ ngồi thị trường. Cần xây dựng lại bảng giá dịch vụ massage tại nhà sao cho phù hợp.

Cần tăng cường hơn nữa về năng lực cũng như con người để nâng cao hiệu quả massage trẻ sơ sinh trong Dịch vụ CSTN được tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Thị Bình, (2016), Điều dưỡng cơ bản tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục

Việt Nam, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2011), Thông tư 11/2017 TT-BYT: Thông tư hướng dẫn Công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện.

3. Đinh Phương Hịa (2018), Lợi ích của massage sơ sinh

4. Hội Phụ Sản khoa & SĐCKH Việt Nam,(2006-2007),Chăm sóc sơ sinh.

5. Hội Nhi khoa Việt Nam(12/2018), Tập huấn nâng cao kỹ năng chăm sóc

làn da bé.

6. Trường Đại học Y khoa Hà Nội(2004),Kỹ thuật vật lý trị liệu,Nhà xuất

bản Y học Hà Nội.

7. Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định,Bộ môn Phục hồi chức năng

(2009),Tài liệu thực hành dành cho khối Đại học.

Tiếng Anh

8. Aly H., Moustafa M.F., Hassannein S.M. và các cộng sự.(2004), “Physical activity combined with massage improves bone mineralization in

premature infants: A randommized trial”, A.J. Perinatol, 24,tr.305-309.

9. Anna- Kaisa Niemi và Hilary McClafferty (2017), “Review of

Randomized Controlled Trials of massage in Preterm Infants”,Children

(Basel), 4(4), tr.21.

10. Basiri- Moghadam K., Kaian mehr M. và Jani S (2015), “The effect of massage on neonatal jaundice in stable preterm newborn infants: A

randommized controlled trial”,J.Pak.Med. Assoc,65, tr.602-606

11. Day J. (2014), Benefits of infant masage.Pract Midwife, 17(5), pg. 18-21.

12. Diego M.A., Field T. và Hernannez – Reif M (2014), “Pretern infant weght gain is increased by massage therapy and exercisee via different

13. Fallah R., Akhavan Karbasi S., Golestan M. và cộng sự.(2013), “Sunflower oil veus no oil moderate pressure massage leads to greatter

increases in weight in preterm neonates who are low birth weight“.

14. Field, T & Hernandez –Reif,M, (2001). Sleep problems in Infants

decrease following massage therapy Early Child Development and

Care,168,95-104.

15. Gonzalez, A.P., Vasquez – Mendoza, G., Garcia –Vela, A., Guzman-

Ramirez, A., Salazar-Torres, M., Romeo- Gutirrez, G. Weight gain in

preterm Infants followingparent-administered vimala massage: A

randomized controlled trial.Am.J.Perinatol.2009,26,247-252.

16. Guzzetta A. et al., (2011), The effects of preterm infant massage on brain

electrical activity.Dev Med Child Neurol, 53 Suppl 4, pg. 46-51.

17. Iacono G, Merolla R, D’ Amico D, et al (2005) “Gastrointestinal

symptoms in infancy: a population-based prospective study“Dig Liver

Dis2005, 37: 432-8.

18. M. M Lai et al. (2016), PREMM: preterm early massage by the mother: protocol of a randomised controlled trial of massage therapy in very

preterm infants, BMC Pediatr. 16(1), pg. 146.

19. Lamas K, lindholm L, Stenlund H, Engstrom B, Jacobsson C, Effects of abdominal massage in management of constipation – a randomized

controlled trial. Int J Nurs Stud.2009 Jun ;46(6):759-67. Epub 2009 Feb

12.

20. Mendes, E.W.,Procianoy, R.S. massage therapy reduces hospital stay and occurrence of late-onset sepsis in very preterm

neonates.J.Prenatol.2008,28,815-820.

21. Miguel A. Diego, Tiffany Field and Maria Hernandez-Reif (2014). Preterm Infant Weight Gain is Increased by massage Therapy and Exercise Via Different Underlying Mechanisms.Early human development. 90(3), pg. 137-140.

22. Midtsun A., A. Litland and E. Hjalmhult (2018) “Mother experiences learning and performing infants massage- a qualitative study”. J Clin

Nurs,3,134.

23. Moyer- Mileur, L.J., Haley, S., Slater, H., Beachy, J., Smith, S.L. massage improves growth quality by decreasing body fat depositison in male

24. Smith S.L., Lux R., Haley S. (2013), “The effect of massage on heart rate variability in preterm infants “,J. Perinatol, 33, tr. 59-64.

25. Smith S.L., Haley S., Slater H. (2013), “Heart rate variabity during

caregiving and sleep after massage theraphy in preterm Infants“, Early

Hum. Dev., 89,tr. 525-529.

26. Wang L., J. L. He and X. H. Zhang (2013). The efficacy of massageon

preterm infants: a meta-analysis. Am J Perinatol, 30(9), pg. 731-8.

27. Vimala McClue (2000).Infant massge – A hand book for loving parents,

Batam, New York.

28. Yates C.C., Michell A.J., Booth M.Y.(2014), “The effects of massage

theraphy to induce sleep in infants born preterm“, Pediatr. Phys. Ther.,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét thực trạng massage trẻ sơ sinh trong dịch vụ chăm sóc tại nhà của bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)