Hướng dẫn Massage vú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét thực trạng công tác chăm sóc vú cho bà mẹ tắc tia sữa điều trị tại bệnh viện phụ sản hà nội 6 tháng đầu năm 2020 (Trang 36 - 53)

- Hướng dẫn dùng tiếp đơn thuốc kháng sinh và kháng viêm đủ 7 ngày.

**10g: Động viên người bệnh kiên trì tập cho con bú mẹ trực tiếp:

- Xây dựng niềm tin cho người bệnh: Tư vấn, hướng dẫn bà mẹ cho con bú đúng cách.

- Kêu gọi người nhà, gia đình cùng hỗ trợ người bệnh trong việc nuôi con bằng sữa mẹ.

2.1.5. Đáng giá kết quả chăm sóc:

- Người bệnh vầ gia đình bớt lo lắng, hiểu về tình trạng của mình. - Thực hiện y lệnh đúng đủ, an toàn.

-Người bệnh hiểu và đồng ý thực hiện những tư vấn và hướng dẫn của điều dưỡng.

- Người bệnh có niềm tin tập cho con bú mẹ trực tiếp.

2.2. CHĂM SÓC NGƯỜI BÊNH VIÊM TẮC TUYẾN VÚ NGÀY THỨ HAI: 2.2.1. Nhận định: 9g10 ngày 04/06/2020 bệnh nhân viêm tắc tuyến vú phải ngày thứ 2 điều trị tại viện.

- NB vẫn còn đau, đỡ sốt và bớt lo lắng.

- NB còn nguy cơ áp xe vú do viêm. 2.2.2. Chẩn đốn Điều dưỡng:

2.2.2.1. NB vẫn cịn đau, đỡ sốt và bớt lo lắng.

2.2.2.2. NB đã tập cho con bú mẹ trực tiếp nhưng bé ko thích khóc. 2.2.2.3. NB cịn nguy cơ áp xe vú do viêm.

2.2.3. Lập kế hoạch chăm sóc: 2.2.3.1. Giảm đau cho NB.

2.2.3.2. Củng cố niềm tin cho NB để kiên trì tập cho con bú mẹ. 2.2.3.3. Giảm nguy cơ áp xe vú cho NB: thực hiện y lệnh. 2.2.4. Các can thiệp/ biện pháp chăm sóc của điều dưỡng:

2.2.4.1. Động viên tinh thần, củng cố niềm tin để NB kiên trì tập cho con bú. 2.2.4.2. Thực hiện y lệnh điều trị thông tắc sữa một bên.

2.2.5. Đánh giá:

- NB thêm niềm tin và quyết tâm thực hiện cho con bú mẹ. - Tia sữa thông hạn chế.

- NB đã biết cách tự xoa bóp và vắt sữa.

2.3. CHĂM SÓC NGƯỜI BÊNH VIÊM TẮC TUYẾN VÚ NGÀY THỨ BA:

2.3.1. Nhận định: 9g10 ngày 05/06/2020 bệnh nhân viêm tắc tuyến vú phải ngày thứ 3điều trị tại viện.

- NB đã tập cho con bú mẹ trực tiếp, bé đã chịu bú nhưng thỉnh thoảng khơng thích khóc.

- Tia sữa vẫn cịn thơng hạn chế. 2.3.2. Chẩn đoán điều dưỡng:

2.3.2.1. NB khi tập cho con bú trẻ vẫn khóc khó chịu. 2.3.2.2. Tia sữa vẫn thông hạn chế.

2.3.3. Lập kế hoạch chăm sóc

2.3.3.1. Động viên tinh thần, củng cố niềm tin để NB kiên trì tập cho con bú. 2.3.3.2. Thực hiện y lệnh điều trị thông tắc sữa một bên.

2.3.4. Các can thiệp/ biện pháp chăm sóc của điều dưỡng:

2.3.4.1. Động viên tinh thần, củng cố niềm tin để NB kiên trì tập cho con bú. 2.3.4.2. Thực hiện y lệnh điều trị thông tắc sữa một bên.

2.3.5. Đánh giá:

- NB thêm niềm tin và quyết tâm thực hiện cho con bú mẹ. - Tia sữa thông .

- NB đã biết cách tự xoa bóp và vắt sữa.

Chương 3 BÀN LUẬN BÀN LUẬN

3.1.Bàn luận cụ thể về trường hợp người bệnh chăm sóc đã lựa chọn để báo cáo:

Người bệnh: Phạm Thị Thu Hương sau đẻ 3,5 tháng sốt và đau vú phải. Khám với chẩn đoán là viêm tắc tuyến vú phải. NB này không cho con bú trực tiếp mà vắt sữa bằng máy hàng ngày để lấy sữa cho con.

- Nguyên nhân gây tắc sữa có thể là do bà mẹ khơng cho con bú trực tiếp mà vắt sữa bằng máy chưa hết sữa. sữa đọng lâu ngày gây viêm tắc tuyến sữa.

- Qua q trình chăm sóc bà mẹ có niềm tin vào NCBSM, biết và thực hiện đúng cách duy trì nguồn sữa.

- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình bà mẹ đã thành công trong việc NCBSM.  Những thuận lợi trong q trình chăm sóc:

+ NB và người nhà rất tin tưởng và hợp tác trong q trình điều trị, chăm sóc. + Có đầy đủ nhân lực đã được đào tạo về chăm sóc các bệnh lý về vú.

+ Có điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ đảm bảo để thực hiện chăm sóc bệnh nhân.

Ngoài tư vấn, hướng dẫn cách cho con bú đúng vắt sữa, massage, vệ sinh vú, dinh

dưỡng người bệnh còn được điều trị bằng các phương pháp vật lý trị liệu rất hiệu quả làm tăng sự hài lòng cuả người bệnh. Hàng ngày, NB được đến viện điều trị một liệu trình điều trị tắc tia sữa theo quy trình, được điều trị bằng các phương pháp vật lý trị liệu, được hướng dẫn và dần tự làm các động tác massage vú và cách vắt sữa…

Chính nhờ hàng ngày được tiếp xúc, được trao đổi với NVYT mà NB như xả stress, biết cách tự chăm sóc vú và duy trì nguồn sữa, thêm niềm tin để thực hiện NCBSM.

 Những khó khăn trong thực hiện chăm sóc NB:

+ NB chưa có kiến thức đúng về NCBSM: cách cho con bú đúng, cách duy trì nguồn sữa.

+ Em bé đang có thói quen bú bình nếu muốn cho con bú mẹ địi hỏi sự kiên trì và ủng hộ của cả gia đình.

3.2. Các giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc: 3.2.1. Đối với trường hợp người bệnh chọn chăm sóc: 3.2.1. Đối với trường hợp người bệnh chọn chăm sóc:

- Nếu NB được tư vấn tác hại của việc không cho con bú trực tiếp, việc lạm dụng máy hút sữa thì có lẽ NB sẽ khơng bị tắc tia sữa.

- Tư vấn hướng dẫn để NB có kiến thức đúng về NCBSM: cách cho con bú đúng, cách duy trì nguồn sữa.

- Động viên NB và kêu gọi sự ủng hộ của gia đình NB trong việc NB tập thói quen cho con bú trực tiếp.

3.2.2. Các giải pháp chung để cải thiện hoạt động chăm sóc vú :

Để góp phần thực hiện thiên chức làm mẹ sau sinh và thực hiện việc chăm sóc trẻ sau sinh tốt, các bà mẹ cần có những hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về vấn đề cho trẻ bú nói chung và vấn đề thường gặp khi cho trẻ bú. Kiến thức và kinh nghiệm của bà mẹ trong việc chăm sóc ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mẹ và con.

Theo Thông tư 38/2016/TT-BYT quy định một số biện pháp thúc đẩy việc NCBSM tại cơ sở khám, chữa bệnh. Theo đó, quy định các cơ sở khám, chữa bệnh phải có trách nhiệm tổ chức thực hiện “ Mười điều kiện nuôi con bằng sữa mẹ” với nội dung sau:

- Có bản quy định việc NCBSM.

- Đào tạo cho cán bộ y tế kỹ năng để thực hiện quy định NCBSM. - Cho thai phụ biết lợi ích của việc NCBSM.

- Giúp các BM cho con bú trong vịng 1 giờ sau sinh, bú mẹ hồn tồn trong 6 tháng đầu, bú mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn.

- Hướng dẫn các BM cho con bú và duy trì nguồn sữa.

- Khơng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi dùng thức ăn, nước uống ngồi sữa mẹ, trừ khi có chỉ định của y tế.

- Để mẹ và con ở cùng nhau suốt 24 giờ/ ngày trong thời gian đầu sau sinh. - Khơng cho trẻ đang bú sữa mẹ sử dụng bình bú, vú nhân tạo.

- Khuyến khích cho trẻ được bú theo như cầu.

3.2.2.1. Chăm sóc trước sinh:

- Khuyến khích bà mẹ khám thai định kỳ, chăm sóc bầu vú đúng cách

- Phát hiện sớm các biến cố có thể xảy ra trong thời kỳ mang thai làm ảnh hưởng đến sự tiết sữa và nuôi con bằng sữa mẹ

- Chăm sóc và vệ sinh bầu vú đúng cách, tư vấn cho phụ nữ mang thai nuôi con bằng sữa mẹ ngay từ khi bắt đầu mang thai.

+ Lau rửa đầu vú hàng ngày giúp cho tuyến sữa của vú phát triển đều để sau khi đẻ trẻ có thể bú ngay. Khơng mặc áo lót quá chặt sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển đặc biệt của vú trong thời kỳ mang thai

+ Tránh tác động kích thích vào núm vú trong thời kỳ mang thai gây cơn co tử cung: vê đầu vú, xoa núm vú,…

- Thường xuyên thăm hỏi, động viên phụ nữ mang thai nuôi con bằng sữa mẹ - Phát hiện sớm các biến cố có thể xảy ra trong thời kỳ mang thai làm ảnh hưởng đến sự tiết sữa và nuôi con bằng sữa mẹ

- Thực hiện tư vấn trước sinh về vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ.

3.2.2.2. Chăm sóc trong khi sinh: Bệnh viện đã làm nhưng cần thường xuyên kiểm

tra giám sát để công tác này thực hiện ngày càng tốt và hiệu quả hơn nữa.

- Khuyến khích bà mẹ ăn đủ chất, uống đủ nước, giữ sức khỏe cho cuộc chuyển dạ và khả năng hồi phục sau sinh tốt sẽ giúp đủ sữa.

- Ăn các thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu, không nên ăn quá no

- Nếu phải sử dụng thuốc, tránh các thuốc gây ảnh hưởng tới sự tiết sữa mẹ - Cho con bú ngay sau đẻ với sự hỗ trợ của hộ sinh.

- Cho trẻ bú đúng cách, đúng tư thế và đủ thời gian. Những động tác mút vú cảu trẻ sẽ giúp sữa về sớm và nhiều hơn.

- Cho trẻ bú ngay sau đẻ trẻ được nhận nguồn sữa non của mẹ, sữa non có nhiều kháng thể giúp trẻ chống nhiễm khuẩn, duy trì và hỗ trợ hệ tiêu hóa cho trẻ, trẻ thơng minh hơn

- Cho trẻ bú ngay sau đẻ giúp tử cung co bóp tốt, giảm tỉ lệ băng huyết sau sinh

- Giúp bà mẹ ăn uống ngay sau khi sinh để bà mẹ hồi phục sớn sau đẻ, sữa về sớm hơn và nhiều hơn

3.2.2.3. Chăm sóc sau sinh:

* Tổ chức đào tạo, tập huấn về tác dụng, lợi ích về NCBSM và các vấn đề thường gặp khi NCBSM, trước hết ở các cán bộ trực tiếp làm việc hoặc có liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh.

* Tăng cường công tác truyền thơng, giáo dục về chăm sóc sức khỏe trẻ bà mẹ và trẻ sinh.

- Sử dụng đa dạng các hình thức truyền thơng: nói chuyện, tư vấn, thảo luận nhóm, tổ chức các hoạt động lồng ghép truyền thơng về lợi ích và sự cần thiết của phương pháp NCBSM và các vấn đề gặp phải khi NCBSM giúp BM phát hiện sớm những bất thường để sử trí kịp thời tránh để tình trạng nặng thêm.

- Phổ biến sâu rộng kiến thức về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, vấn đề gặp phải khi NCBSM đến các bà mẹ cũng như các thành viên trong gia đình, nhấn mạnh đến lợi ích của việc thực hành tốt công tác này đối với từng trẻ sơ sinh, từng gia đình và tồn quốc gia.

- Tuy nhiên cần đẩy mạnh công tác tư vấn, hoạt động của các câu lạc bộ NCBSM sau khi BM ra viện để họ có sự hỗ trợ kịp thời, phát hiện sớm và can thiệp kịp thời tráng những biến chứng nặng khi tắc tia sữa hay những bệnh lý về vú khi NCBSM.

KẾT LUẬN

- Thông qua chuyên đề, tơi muốn nói đến thực trạng cơng tác chăm sóc vú bà mẹ tắc tia sữa điều trị ngoại trú tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 6 tháng đầu năm 2020 nói riêng và tình trạng tắc tia sữa ở bà mẹ sau đẻ nói chung.

- Một số yếu tố liên quan đến bà mẹ gây tắc tia sữa và biện pháp khắc phục để giảm tình trạng tắc tia sữa ở bà mẹ sau đẻ mang lại niềm hạnh phúc trọn vẹn cho bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt

1. Bệnh viện Nhi đồng 1 - Thành phố Hồ Chí Minh (2004). Báo cáo về các đơn vị chăm sóc trẻ sơ sinh ở miền Nam Việt Nam.

2. Bộ Y tế. Chương trình ni con bằng sữa mẹ. Báo cáo đánh giá hoạt động 1998, 1999, 2000, 2001, 2002. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2001). Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 21-24.

4. Bộ Y tế (2001). Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tăng cường chăm sóc trẻ sơ sinh nhằm giảm tỉ lệ tử vong sơ sinh. Số 04/2003/CT-BYT. Hà Nội 10/10/2003.

5. Bộ Y tế (2001). Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ.Nhà xuất bản lao động xã hội. Hà Nội 2008.

6. Lê Thị Kim Trang (2006). Nghiên cứu kiến thức- thực hành phương pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội,năm 2005. Luận án thạc sĩ y tế công cộng Hà Nội 2006, tr 9- 16, 18- 22.

7. Viện Dinh dưỡng/UNICEF (2000). Tình trạng dinh dưỡng mẹ và con năm 1999. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

8. Viện Dinh dưỡng (2002). Nghiên cứu quốc gia về dinh dưỡng 2000. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

9. Học viện quân y (2015). Bài giảng Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng. Nhà

xuất bản quân đội, tr 94-97, 110-114, 150-152, 161-162.

10. Thông tư 38/2016/TT-BYT quy định một số biện pháp thúc đẩy việc ni con

* Tài liệu nước ngồi:

11. Association of Women's Health, Obstetric and Neonatal Nurses (AWHONN)

(2000). Evidence-based clinical practice guideline: Breastfeeding support: Prenatal care through the first year, Washington, DC: AWHONN.

12. World health statistics 2018: monitoringhealth for the SDGs, sustainnable

development goals.

13. Ekstrom A, Widstrom AM, Nissen E. (2003). "Duration of breastfeeding in

Swedish primiparous and multiparous women". J Hum Lact, May 19(2), pp. 172-8.

14. Fairbank L, O'Meara S, Renfrew MJ, Woolridge M, Sowden AJ, Lister-Sharp D (2000). "A systematic review to evaluate the effectiveness of interventions

to promote the initiation of breastfeeding". Health Technol Assess; 4(25), pp. 1-171.

15. Hastings J, Naylor J. (2001). "Breast feeding in Tower Hamlets: Evaluation of

breastfeeding workshops". October 2000-March 2001 Final report to CELEC.

Available on: http://www.city.ac.uk/sonm/dps/research/

research_reports/naylo_j/breastfeed.pdf.

16. Ministry of Health- Breast feeding program. Activity and evaluation report in 1998, 1999, 2000, 2001, 2002.

17. Digirolamo A, Grummer- Strawn L, Feri S. ( 2001) “ Maternity care Practices:

PHỤ LỤC

I. Quy trình thực hiện thơng tắc tia sữa:

BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHOA PHỤ KHOA TỰ NGUYỆN

QUY TRÌNH

THỰC HIỆN THÔNG TẮC TIA SỮA

TT NỘI DUNG THỰC HIỆN GHI CHÚ

I Chuẩn bị điều dưỡng, hộ sinh:

- Trang phục đúng quy trình, rửa tay thường quy, đeo khẩu trang.

- Thái độ ân cần, niềm nở, chu đáo. II Chuẩn bị phương tiện dụng cụ:

- Phòng vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp.

- Vệ sinh máy sóng ngắn điều trị, đèn hồng ngoại, máy hút sữa.

- Vệ sinh bình sữa, nồi hấp và hấp tiệt trùng bình sữa.

III Chuẩn bị người bệnh:

- Sản phụ sau khi khám và có chỉ định của bác sỹ.

- Hướng dẫn sản phụ uống một cốc sữa ấm hoặc nước ấm 30 phút trước khi thực hiện quy trình.

- Sản phụ nằm hoặc ngồi ở tư thế thoải mái.

- Tháo bỏ trang sức hoặc đồ vật bằng kim loại trên người.

- Bộc lộ vùng ngực, vệ sinh vùng ngực khô, sạch sẽ.

IV Các bước tiến hành: 1. Điều dưỡng sát khuẩn tay. 2. Chiếu tia hồng ngoại:

- Đèn hồng ngoại ở vị trí an tồn, thuận lợi.

- Bật đèn, khoảng cách giữa đèn và vú là 80 cm, chiếu thẳng góc với mặt da, thời gian chiếu 10 phút.

- Khi hết giờ tắt đèn, kiểm tra vùng ngực bệnh nhân. Chú ý: - Không để khoảng cách quá gần gây bỏng. - Khơng chạm vào bóng đèn khi đang nóng. - Khơng nhìn trực tiếp vào bóng đèn khi đang sáng.

3. Chiếu sóng ngắn điều trị ( kết hợp với chiếu tia hồng ngoại):

- Bật máy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét thực trạng công tác chăm sóc vú cho bà mẹ tắc tia sữa điều trị tại bệnh viện phụ sản hà nội 6 tháng đầu năm 2020 (Trang 36 - 53)