Đối với điều dưỡng viên:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét hiệu quả lý liệu pháp hô hấp trên người bệnh phẫu thuật các bệnh về phổi và lồng ngực tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019 (Trang 33 - 35)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

3.3. Đối với điều dưỡng viên:

- Phải nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện chăm sóc NB, phải chủ động trong công tác chăm sóc NB.

- Cần hướng dẫn cụ thể để NB phối hợp trong LLPHH để qui trình đạt hiệu quả cao giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí nằm viện và cải thiện chất lượng sống cho NB.

KẾT LUẬN

Hiệu quả của LLPHH trên người bệnh phẫu thuật các bệnh về phổi và lồng ngực tại Bênh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

- Kết thúc đợt điều trị lý liệu pháp cho 35 NB chúng tôi đạt hiệu quả rất cao, có tới 34/35 chiếm tỷ lệ 97.14% phổi nở hoàn toàn, chỉ có 1 ca phổi nở không hoàn toàn và chúng tôi phải tiếp tục điều trị tiếp.

- Trên khám lâm sàng : NB hầu hết giảm được liều oxy từ 5 lít xuống còn 2 lít/phút và cuối cùng chỉ còn 7 ca phải thở oxy liều thấp 1-2 lít/phút, không còn có ca nào có nhịp thở nhanh, SpO2 đều đạt trên 98 %.

- Co kéo cơ hô hấp ở NB xẹp chiếm tỷ lệ không cao bằng NB khó thở, chỉ có 3 NB trong số 35 NB chiếm tỷ lệ 8,5%

- Đa số NB có SpO2 trên 98%, điều đó nói lên rằng tuy NB có vùng xẹp phổi nhưng thường vùng này có diện tích không quá lớn, chỉ chiếm phần nhỏ của hai phổi nên bão hòa oxy của NB vẫn đạt

Đề xuất xây dựng quy trình LLPHH tại đơn vị phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ

- Xây dựng quy trình LLPHH gồm 5 bước: + Khí dung

+ Vỗ và dung + Kỹ thuật ép

+ Hút dịch tiết đã được làm loãng + Dẫn lưu tư thế và chăm sóc

- Mặc dù đã thu được một số kết quả thành công nhất định, tuy nhiên để áp dụng tốt hơn trong thực tế, chúng tôi cần thêm một số dụng cụ chuyên biệt trong chăm sóc hô hấp đã được thực hiện thành công ở một số trung tâm tim mạch trong khu vực.

-Thực tế, các kỹ thuật trong chăm sóc hô hấp còn chưa được áp dụng đầy đủ (như kỹ thuật vỗ rung trước ngực ngay cả với các NB có mở xương ức,…), cần có thêm đào tạo, nhân lực, phương tiện và có thêm các nghiên cứu ở quy mô lớn hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đặng Hanh Đệ (2005), “Chấn thương ngực”, Chuyên khoa ngoại, NXB Y học Hà nội. Tr 169.

2. Đặng Hanh Đệ (2005), “Thái độ xử trí trong chấn thương lồng ngực”, , Cấp cứu ngoại khoa tim mạch lồng ngực, NXB Y học, Tr 7 – 20.

3. Đặng Hanh Đệ (2006), “Khám chấn thương lồng ngực”, Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, Tr 42 -59.

4. Vi Hồng Đức (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các CTN được điều trị bằng mở ngực tại bệnh viện Việt Đức”, luận văn thạc sỹ y

khoa.

5. Đoàn Anh Tuấn(2001), “ Nhận xét về chẩn đoán và xử trí tràn máu tràn khí màng phổi trong chấn thương ngực tại bệnh viện Saint – Paul trong 5 năm từ 1995 – 1999”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa. Đại học Y Hà nội.

6. Trường Đại học Y Hà Nội (2006),”Bài giảng giải phẫu học”, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 135-196.

7. Trường Đại học Y Hà Nội(2007), “Sinh lý học”, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 199-2007.

8. Trường Đại học Y Hà Nội (200), “Bài giảng sinh lý học” tập 1, nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Tiếng Anh

9. Fishman aP.(1996), “ The chest physician and physiatrist: perspectives on the scientific basis of pulmonary rehabilitation and related research” In: BachJR,ed. Pulmonar rehabilitation: the obstrauctive and paralyticconditions.Philadelphia: Hanley & Belfus,1-1.

10. Salley l. collens; R. andrew Moore; henry J. Mcquay (1997),“The visual analogue pain intensity scale: what is moderat pain in ilimtres?”, Pain, 72(1-2), pp.95-97.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét hiệu quả lý liệu pháp hô hấp trên người bệnh phẫu thuật các bệnh về phổi và lồng ngực tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)