Chương 2 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
2. 3.5 Biểu đồ thể hiện thời gian phục hồi vận động hoàn toàn chi dưới:
1 giờ 2 giờ 3 giờ
Nhận xét: Có 240 SP chiếm 80 % phục hồi vận động hoàn toàn chi dưới sau 2
giờ, 12 SP chiếm 4 % phục hồi vận động sau 1 giờ và 48 SP chiếm 16 % phục hồi vận động sau 3 giờ. 80% 16% 4% 68% 20% 12%
2.3.6. Biểu đồ thể hiện tác dụng không mong muốn của thuốc tê đối với SP. Nhận xét: có 108 SP chiếm 36% bị rét, run trong đó 20 SP phải điều trị bằng Nhận xét: có 108 SP chiếm 36% bị rét, run trong đó 20 SP phải điều trị bằng
Dolargan
Có 30 SP chiếm 10% bị đau đầu thoáng qua.
30 SP chiếm 10% bị nơn, buồn nơn khơng cần điều trị. Có 60 SP chiếm 20% bị ngứa nhẹ không cần điều trị.
2.3.7. Biểu đồ thể hiện thời gian SP đau vết mổ khi chưa làm giảm đau (Thang điểm VAS>4).
Nhận xét: Có 222 SP chiếm 74 % thấy đau vừa vết mổ sau khi mổ dưới 3 giờ,
2.3.8 Kết quả về sự hài lòng của SP làm giảm đau bằng phương pháp GTNMC.
Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng
2.3.8. Biểu đồ đánh giá sự hài lòng của SP với phương pháp GTNMC.
Nhận xét: Có 180 SP chiếm 60 % rất hài lòng với phương pháp GTNMC và
90 SP chiếm 30 % hài lòng với phương pháp GTNMC. Có 30 SP khơng hài lòng chiếm 10%.
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 300 SP tình nguyện tham gia, như vậy về số lượng là đủ để đảm bảo số liệu có độ tin cậy cao, các SP là sản thường khơng có bệnh lý kèm theo, có đủ điều kiện GTNMC được theo dõi và chăm sóc như nhau nên kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh trung thực và đảm bảo tính khách quan.
Về tuổi đời của các SP cho thấy số SP mổ lần đầu chiếm tỉ lệ cao - các SP này đều trẻ tuổi và chưa có kinh nghiệm, và số SP lớn tuổi chiếm 12 %. Hai nhóm SP đều có tâm lý lo lắng, dễ hoảng sợ hơn nên ở đây người điều dưỡng có vai trị: động viên và giải thích kỹ cho SP trước, trong và sau khi làm giảm đau sau mổ. Tuy nhiên các SP mổ nhiều lần có nhiều nguy cơ hơn: vết mổ dính ruột, có thể có dị bàng quang… nên điều dưỡng tư vấn cho sản phụ nguy cơ đau nhiều hơn sau mổ SP nên làm giảm đau bằng phương pháp GTNMC thật sớm . Hơn nữa, SP tỉnh hoàn tồn và có thể nghe được luôn những thông tin về tình trạng sức khỏe của mình nhằm chăm sóc và cho con bú sớm, SP khơng bị cảm giác đau đớn sau phẫu thuật sẽ thấy thoải mái về tinh thần và tình cảm mẹ con gắn kết hơn.
20%
60%
80% 10%
Cảm giác của SP khi lưu sonde bàng quang
Qua nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ đau buốt là 42%, tỉ lệ đau là 36% khi đặt sonde bàng quang, đây là một trong những khó chịu nhất của SP và chiếm tỉ lệ cao.Vì vậy chúng tơi kiến nghị SP có chỉ định lưu sonde bàng quang sau phẫu thuật nên làm giảm đau. Nhờ kết quả nghiên cứu của chúng tơi, điều dưỡng sẽ có ý thức hơn trong mọi thao tác khi thực hiện cơng việc chăm sóc bệnh nhân phải tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật.
Theo dõi tác dụng giảm đau sau khi mổ
90% các SP không đau sau GTNMC, 10% đau ít thường là do chưa đủ thời gian khởi tê mà SP phải ấn đáy tử cung kiểm tra sự co hồi tử cung vì vậy nên thêm 3-5 phút và cần kiểm tra khi chất lượng tê tốt thì mới can thiệp.
Khi ấn đáy tử cung, tỉ lệ SP thấy tức bụng: 30%, SP thấy khó chịu: 20%.Tuy nhiên các triệu chứng trên sẽ giảm dần. Ở phịng hồi tỉnh khi điều dưỡng chăm sóc SP phải kiểm tra sự co hồi tử cung cho SP tuy nhiên, có thể nhân viên y tế giải thích cho SP để SP cùng phối hợp tránh khó chịu cho SP.
Thời gian đau vết mổ
Trung bình 2 giờ 30 phút sau mổ, SP thấy đau vết mổ.
Điều dưỡng nên tiêm thuốc giảm đau NMC trước khoảng thời gian này vì đau sau mổ khơng những gây khó chịu mà cịn tạo ký ức xấu cho SP khi phải phẫu thuật lần sau.
Mặt khác, tiêm thuốc giảm đau trong khoảng thời gian này còn tránh được đau cho SP khi phải chuyển từ cáng sang giường và trên đường về bệnh phòng.
Thời gian phục hồi vận động
92% SP vận động chi dưới bình thường sau 2 giờ; 4% SP sau 3 giờ mới vận động được vì vậy điều dưỡng cần giải thích để SP bớt lo lắng. Sau mỗi lần sinh SP có những thay đổi lớn về tâm lý vì vậy mỗi việc làm của điều dưỡng cần chú ý để giữ cho SP có được tâm lý ổn định, yên tâm thoải mái về tinh thần.
Tác dụng không mong muốn
Tỉ lệ sản phụ đau đầu thấp (đau đầu thống qua khơng bị kéo dài) nên không cần điều trị.
Tỉ lệ rét, run cao: có thể do SP nằm trong phịng điều hịa để nhiệt độ thấp và SP truyền nhiều dịch nên bị hạ nhiệt cơ thể, ngồi ra cịn có ảnh hưởng của thuốc co dạ con và một số thuốc khác sử dụng trong cuộc mổ.
Sự hài lòng của sản phụ.
90 % các SP đã được làm giảm đau sau phẫu thuật đều chọn GTNMC để giảm đau sau mổ cho lần mổ sau với lý do không muốn cảm giác đau sau mổ. Điều này lại càng làm thỏa mãn sự mong mỏi của người phụ nữ sau những ngày mang thai, sự mong mỏi chính đáng ở giây phút được làm mẹ mà phải mổ khơng có cảm giác đau khi cho con bú, sẽ có sức khỏe chăm sóc con của mình có khỏe mạnh. SP thấy giá trị của phương pháp GTNMC không phải dùng thuốc giảm đau đường tĩnh mạch hay đặt thuốc đường âm đạo nên càng làm tăng sự hài lòng của SP.