Quá trình GDSK cần trú trọng các nội dung cơ bản sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét công tác tư vấn về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới cho phụ nữ mang thai đến khám tại khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 31 - 37)

Chương 3 : BÀN LUẬN

3.2. Đề xuất một số giải pháp

3.2.2. Quá trình GDSK cần trú trọng các nội dung cơ bản sau:

- Tuân thủ điều trị: Nhấn mạnh cho phụ nữ mang thai tầm quan trọng của điều trị sớm và điều trị đủ liều, thậm trí khi triệu chứng đã hết vẫn phải điều trị hết lộ trình.

- Giáo dục thay đối hành vi vệ sinh: VS hàng ngày, VS kinh nguyệt, VS giao hợp. -Không tự ý thụt rửa âm đạo q sâu khi khơng có chỉ dãn của thầy thuốc - Không dùng nước bẩn chứa nhiều vi sinh vật để vệ sinh vùng kín, tránh việc ngâm bộ phận sinh dục vào nước để rửa vì dễ gây viêm nhiễm từ hậu mơn sang âm đạo.

- Không sử dụng dầu bôi trơn âm đạo, điều này có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sản và phát triển.

Khơng mặc quần lót q chật hay ẩm ướt, đồ lót bó sát ngăn da tiếp xúc với khơng khí gây rối loạn tuần hồn máu, nên sử dụng quần lót cho chất liệu bằng cotton.

Cán bộ tư vấn GDSK phải phát hiện được phụ nữ mắc yếu tố nguy cơ là gì, từ đó đưa ra các nội dung tư vấn GDSK phù hợp cho từng đối tượng.

Cải thiện điều kiện sống và môi trường lao động: Thiếu vệ sinh trong môi trường lao động, điều kiện lao động, điều kiện sống, nguồn nước…Việc phòng bệnh để ngăn chặn, làm giảm tỷ lệ bệnh rất cần được các cấp các ngành quan tâm, tuyên truyền rộng rãi, mỗi cá nhân, gia đình, xã hội, cơ quan nhà máy xí nghiệp đều phải có biện pháp tích cực và phù hợp.

Khám phụ khoa định kỳ và hàng năm: Định kỳ 3-6 tháng /lần, nếu khơng có điều kiện thì ít nhất 1 năm đi khám phụ khoa 1 lần.

KẾT LUẬN

Viêm nhiễm cơ quan sinh dục dưới là một bệnh khá phổ biến trong đời sống của con người nhất là những phụ nữ đang mang thai, diễn biến phức tạp dẫn đến việc điều trị cũng hết sức khó khăn, một số chị em e ngại nên cịn dấu bệnh và đó là một trong những nguyên nhân khiến bệnh ngày càng trầm trọng hơn

- Công tác tư vấn GDSK cho phụ nữ đang mang thai mắc viêm đường sinh dục dưới ở khoa khám bệnh theo yêu cầu BV PSTW từ khi triển khai thực hiện có hiệu quả, bệnh viêm sinh dục đã giảm nhiều.

- Cán bộ tư vấn về cơ bản đã có kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nắm vững quy trình và có kỹ năng tư vấn về GDSK

- Tuy nhiên vẫn cịn một số chưa có kỹ năng tư vấn GDSK, chưa phát huy được khả năng cũng như nhiệm vụ của mình, tư vấn mới chỉ dừng lại ở việc dặn dò qua loa, chưa thực sự lắng nghe tâm tư nguyện vọng cũng như lo lắng thắc mắc của thai phụ.

- Lưu lượng người đến khám bệnh quá đông dẫn đến quá tải thiếu nhân lực. - Quá trình khám cần trú trọng các vấn đề cơ bản như: Tuân thủ điều trị, Phát hiện được phụ nữ mắc yếu tố nguy cơ, cải thiện điều kiện sống và môi trường lao động, giáo dục thay đổi hành vi vệ sinh.

- Nhân viên y tế khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng thực hành và GDSK.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Thị Kim Anh (1998), “ Một số mầm bệnh gây nhiễm trùng đường sinh dục và lây lan theo đường tình dục” , Sức khỏe sinh sản, (số 7- 1998)

2. Bộ môn phụ sản (1999). Viêm sinh dục, Bài giảng sản phụ khoa, Trường Đại

Học y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Tr 265-274

3. Bộ môn phụ sản (1995), Viêm sinh dục, Bài giảng sản phụ khoa T2, Trường

Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Tr 846-894

4. Lê Huy Chính (1993), Họ trực khuẩn đường ruột, Bài giảng vi sinh, Trường

Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Tr 91-102.

5. Dương Thị Cương, Trần Thị Phương Mai và cộng sự (1995), “Nhiễm

trùng đường sinh dục dưới”, Cơng trình nghiên cứu khoa học – Viện Bảo vệ

Bà mẹ và Trẻ Sơ sinh,

6. Dương Thị Cương, Trần Thị Phương Mai và cộng sự (1999), “Tần suất các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại một phòng

khám BVBMTE/KHHGĐ ở Hà Nội”, Hội thảo các bệnh nhiễm trùng qua

đường sinh dục HIV/AIDS, Tr3-11.

7. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh(1999), Khí hư, Phụ khoa dành cho

thầy thuốc thực hành., Nhà xuất bản Y học, Tr 216-226.

8. Đỗ Thị Hằng (2003), “Đặc điểm lâm sang nhiễm nấm Candida âm đạo –

Bước đầu xác định độ nhạy cảm của các chủng nấm và kháng sinh chống nấm bằng Fungitest tại viện da liễu”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp

II, Đại Học Y Hà Nội,

9. Phạm Văn Hiển, Nguyễn Duy Hưng và cộng sự (2000), “ Kiến thức, thái độ, thực hành và tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh sản của phụ nữ

15-49 tuổi tại 5 tỉnh Việt nam”, Nội san da liễu, (số 2-3), Tr 1-9.

10. Vương Tiến Hòa, Nguyễn Lan Hương và cộng sự (1996), “ Nhận xét về bệnh viêm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đã có chồng tại khu cơng nghiệp

Thượng Đình và xã Định cơng – Huyện Thanh Trì”, Kỷ yếu cơng trình

NCKH- Đại Học Y Hà Nội, (T6-1995), Tr192-197.

11. Vương Tiến Hòa, Trần Danh Cường, Nguyễn Hữu Cần và cộng sự (1996), “Bước đầu đánh giá tác động ô nhiễm môi trường tới bệnh viêm sinh

dục dưới ở phụ nữ có chồng tại 3 xã Huyện Thanh Trì – Hà Nội”, Kỷ yếu

cơng trình NCKH- Đại Học Y Hà Nội, (T6-1995), Tr134-144

12. Phạm Quỳnh Hoa, Nguyễn Quý Thái (2000), “ Mối liên quan giữa hội chứng tiết dịch âm đạo với một số yếu tố nguy cơ ở phụ nữ trên 15 tuổi tại 2

xã miền núi Huyện Ba Bể- Bắc Cạn”, Nội san da liễu,( số 1), Tr 38-46.

13. Nguyễn Xuân Hợi (1999), “Nghiên cứu pH âm đạo và mối liên quan với

viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội

trú bệnh viện, Đại Học Y Hà Nội,

14. Nguyễn Thị Lan Hương (1996), “ Góp phần tìm hiểu các ngun nhân gây

nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ và đề ra phương hướng điều trị”,

Luận văn Thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội,

15. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2002), “Tình hình, nguyên nhân và đặc điểm lâm

sang hội chứng tiết dịch đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại viện da liễu”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội,

16. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của

nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai và đề xuất biện pháp phịng bệnh thích hợp”, Luận án tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ,

17. Nguyễn Thị Thời Loạn (2003), “Tình hình, một số yếu tố liên quan và

phương pháp chẩn đoán nhanh do viêm âm đạo do vi khuẩn tại phòng khám Viện Da Liễu”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội,

18. Trần Thị Phương Mai (1995), “Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục nữ tại

viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh”, Tạp chí Y học thực hành, (số 6- 1995), Tr 5-6.

19. Lê Thị Oanh (1997), “Tình hình nhiễm khuẩn phụ khoa trên 194 phụ nữ

đang đặt vịng tránh thai của huyện Sóc Sơn – Hà Nội”, Tạp chí Y học thực

hành, (Số 4/1997), Tr 6-9.

20. Đỗ Thị Thu Thủy (2001), “Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục ở thai

phụ trong 3 tháng cuối thai kỳ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp

II, Đại học Y Hà Nội,

21. Nguyễn Văn Quý và cộng sự (1999), “ Một số nhận xét về bệnh lây truyền

qua đường tình dục ở phịng khám sản phụ khoa khu vực II thành phố Huế”,

22. Lê Hoài Chương (2011), “Khảo sát những nguyên nhân viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụ sản trung

ương”, Tạp chí Y học thực hành, (số 10), tr20-22.

Tiếng Anh

23. Balaka B, Agber AD (2003), “ Bacterial flora in the genital tract the last

trimester of pregnancy”,J.Gynecol. Obstet. Biol. Reprod. Pp.555-561.

24. Bonhmme-MG, Rojanapi thayakorn- W, Feldblum- PJ, Rosenberg- MT

(1994 May – Jun), “Incidence of sexually transmitted diseases among

massage parlour employees in Bangkok, ThaiLan. Int”, J.STD. AIDS.5(3).

Pp214-217.

25. Cotrell BH (2003), “Vaginal douching”, J Obstet Gynecol Neonatal Nurse.

32(2). Pp12-8.

26. Darce Bello M, Gonzaler A (2002 Oct), “First characterization of C.

Albricans by random amplified polymorphic DNA method in Nicaragua & comparison of the diagnosid method for vaginal candidasis in Nicaragua Women”, Mem Inst Oswaldo Cruz. 97 (7). Pp985-9.

27. Douvier – S, Sainte- Barbe- C, Oudot – C, Habert- F, Fritz – MT (1996

May), “Chlamydia trachomatis infection, risk factors”,Contracept- Fertil –

sex.24(5).pp391-398.

28. Gram IT, Macaluso M, Churchil J (1992). “Trichomonas vaginalis and

human papillomavirus infection and the incidence of cervical inthaepithelial neoplasia grade III”, Cancer cause and Control. Pp231-236.

29. Isabelle Thomas (1993 Nov), “ International of Dermatology”, Vol 32.

Pp38-44.

30. Joshi- Jv, Palayekar- S, Hazani- KT (1994 Mar-App), “The prevalence of

Chlamydia trachomatisin young women”, Natl- Med- J- India. 7 (2).pp57-9.

31. Kazanowska- W, Zdrodowska- Stefanow (1993), “Use of direct and

serologic methods to detect Chlamydia trachomatis infection in cervix uterin of women”, Med- Dows- Mikrobyol. 45(3). Pp349-55.

32. Laurence J. Cibley, David Baldwin (1998 Nov), “Diagnosing Candidasis. A

new, cost-effective technique”, The Journal of Reproductive Medicine. Vol

43. No 11. Pp925-928.

33. Lisia M, Klyszejko C, Marcinkowski Z, Gwiezdzinskizn (2000 Sep),

“Yeast species identification in vulvovaginal candidiasis: susceptibility to

nystatin”, Gynecol Pol. 71(9). Pp959-63.

34. Mbizvo EM (2001 Mar), “Determinants of reproductive tract infections among asymptomatic women in Harare, Zimbabwe”, Cent Afr J Med. 47(3).pp57-64.

35. O”Dowd T (1996 Apr), “Evaluation of rapid diagnostic test for bacterial

vaginosis”, British Journal of Obstetrics & Gynaecology. Vol 103. Pp366-370.

36. Rein M. Muller M (1989), “Trichomonas vaginalis and Trichomonas in

Holmes KK ed”, Sexually transmitted Disease. Pp481-492.

37. Saporiti AM, Gomez D (2001 Oct-Dec), “Vaginal candidiasis: etiology and

sensitivity profile to antifungal argent onclinical use”, Rev argent Microbiol.

33(4).pp217-22.

38. Zuo- Feng Zhang (1996 Sep-Oct), “Epidemiology of Trichomonas vaginalis-

A prospective study in China”, Sexually Transmitted disease. Vol 23. No 5.

Pp415-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận xét công tác tư vấn về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới cho phụ nữ mang thai đến khám tại khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)