giới
* Quy trình giáo dục sức khỏe cho người bệnh ghép tim từ người cho đa tạng chết não tại trung tâm tim mạch - lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức:
Chương 2
MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
2.1. Thực trạng của công tác giáo dục sức khỏe tại trung tâm tim mạch – lồng ngực
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Tất cả bệnh nhân được ghép tim tại bệnh viện Viết đức tổi tờ 10 trở lên
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân sau ghép đã mất 2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu
TT tim mạch – lồng ngực – Bệnh viện Hữu nghị Việt đức
2.3.2. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu từ 1/3/2013 đến ngày 30/4/2020 2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu
-Mô tả hồi cứu, tiến cứu
-Lấy kết quả từ pháp vấn người bệnh trực tiếp trên giấy
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu toàn bộ,
2.5. Qui trình nghiên cứu
Sơ đồ 2.1. Qui trình nghiên cứu
Bệnh nhân đến bệnh viện Việt Đức – khám, tư vấn về tình
trạng sức khỏe
Tư vấn, giải thích tình trạng người bệnh trước khi ghép
Tư vấn điều trị thời gian nằm hồi sức sau ghép
Tư vấn tình trạng sức khỏe trong thời gian nằm điều trị tại hồi sức
Tư vấn, GDSK cho người bệnh khi ra viện và khi trở về nhà
Chương 3 BÀN LUẬN KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Có 23 người bệnh đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu trong tổng số 29 ca ghép tim tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tính tới thời điểm 30 /4 /2020.
3.1. Đặc điểm người bệnh trước ghép tim
- Đặc điểm dịch tễ học
Bảng 3.5: Phân bố tuổi bệnh nhân vào thời điểm ghép tim
Nhóm tuổi (năm) n Tỉ lệ % (n=23) 3 ≤18 4 3 5 13,0 6 19-34 7 2 8 8,7 9 35-49 10 10 11 43,5 12 50-64 13 8 14 34,8 Tuổi trung bình 41,7±15,2 (10 – 64).
- Phân bố giới tính:Nam giới có 18 ca (78,3%), nữ giới có 5 ca (21,7%). - Phân bố bệnh nhân trước ghép theo nơi sinh sống: Ngoại thành 11 ca (47,8%); Thành thị 12 ca (52,2%).
- Phân bố bệnh nhân trước ghép theo trình độ học vấn: Tiểu học - Trung học cơ sở 2 ca (đang học - 8,6%); Phổ thông trung học 11 ca (47,8%); Cao đẳng, Đại học 10 ca (43,6%).
Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân trước ghép theo nghề nghiệp Nghề nghiệp n Tỉ lệ % (n = 23) Cán bộ, viên chức 6 26,1 Tự do 5 21,7 Kinh doanh 4 17,4 Hưu trí 1 4,3
Làm ruộng, nông dân. 4 17,4
Học sinh 3 13,1
- Phân bố bệnh nhân trước ghép theo tình trạng hôn nhân gia đình: 19/23 trường hợp có gia đình riêng (92,6%).
- Các đặc điểm cá nhân nhập viện trước ghép về lối sống: 14/23 trường hợp không hút thuốc lá (60,9%); 17/23 trường hợp không uống rượu (73,9%).
- Chỉ số BMI bình thường chiếm 78,3% (18 ca); thiếu cân 21,7% (5 ca); không có thừa cân.
- Nhóm máu O chiếm 43,5% (10 ca); máu B chiếm 30,4% (7 ca); máu A chiếm 21,7% (5 ca); và máu AB chiếm 4,3% (1 ca)
3.2.Tình trạng kinh tế, chi phí điều trị
Bảng 3.7: Đặc điểm về phương thức chi trả của người bệnh khi ghép
Phương thức chi trả N Tỉ lệ % Bảo hiểm y tế Có 23 100 Không 0 0 Người chi trả cho người bệnh Bản thân và gia đình 18 78,3 Người thân/họ hàng 01 4,3 Tài trợ XH + gia đình 04 17,4
Nhận xét: : Tất cả người bệnh đều có Bảo hiểm y tế. Các chi phí ngoài
bảo hiểm y tế được chi trả bởi bệnh nhân và gia đình họ (18 ca – 78,3%); bởi họ hàng thân thích (1 ca – 4,3%); bởi trợ giúp xã hội và họ hàng (4 ca – 17,4%).
Phân bố bệnh nhân theo mức thu nhập gia đình thì hộ nghèo có 2 ca (8,7%); còn lại ở mức trung bình (52,2%) và khá giả (39,1%).
3.3. Một số đặc điểm bệnh lý:
Bảng 3.8: Phân bố theo bệnh tim chính dẫn đến suy tim
Nguyên nhân suy tim n Tỷ lệ %
(n=23)
Bệnh cơ tim giãn 21 91,3
Bệnh động mạch vành 2 8,7
Nhận xét: bệnh cơ tim giãn là nhóm bệnh chiếm phần lớn 91,3% (21) người
bệnh được nhận tim trong nghiên cứu
Bảng 3.5: Phân bố theo thời gian phát hiện bệnh và số lần nằm viện
Chỉ số n Tỉ lệ % (n=23) Thời gian phát hiện bệnh (tháng) ≤ 6 5 21,7 7-12 4 17,4 13-36 8 34,8 > 36 6 26,1 Số lần nằm viện < 3 0 0 ≥ 3 23 100
Phân bố theo các bệnh lý phối hợp: viêm (loét) dạ dày 2 ca (8,7%); suy thận 2 ca (8,7%); xơ gan tim 4 ca (17,4%); tiểu đường và Gout mỗi loại 1 ca (4,3%).
3.4. Tình hình người bệnh sau ghép
Bảng 3.6: Thời gian sống sau ghép cứu tính đến thời điểm nghiên cứu Thời gian sống n Tỉ lệ % (n=23)
6 - 12 tháng 5 21.7
13 - 36 tháng 9 39.1
37 - 60 tháng 5 21.7
Nhận xét: thời gian sống thêm trong nhóm nghiên cứu trên 5 năm là 17,4% và trên 3 năm là 39,1% và trên 1 năm là 79,3%
Bảng 3.7: Nghề nghiệp bệnh nhân quay lại làm việc sau xuất viện
Nghề nghiệp N Tỉ lệ % (n=23)
Cán bộ viên chức 6 26,1
Không tham gia
lao động 3 13,0
Kinh doanh 6 26,1
Hưu trí 1 4,3
Làm ruộng, nông dân 4 17,5
Học sinh 3 13,0
Nhận xét: phần lớn người bệnh (87%) người bệnh quay trở lại làm việc
mà trước khi mắc bệnh họ đã làm. Cán bộ, viên chức làm công việc văn phòng đều đi làm việc lại bình thường sau 3 tuần xuất viện. Người bệnh tham gia công việc kinh doanh và học sinh, làm nông nghiệp công việc mức độ nhẹ cũng quay lại công việc trong vòng 2-3 tháng sau ra viện. Có 03 bệnh nhân không tham gia lao động do bệnh nhân và gia đình của họ không mong muốn tiếp tục đi làm.
Bảng 3.8: Thời gian người bệnh ghép tim trở lại lao động làm việc
Thời gian ra viện N Tỉ lệ % (n=20)
3 tuần 7 35%
2 tháng 11 55%
3 tháng 2 10%
Nhận xét: Lối sống của bệnh nhân sau ghép: có sự thay đổi nhiều, những
bệnh nhân có hút thuốc và uống rượu bia trước ghép đã bỏ hẳn; và tình trạng khối cơ thể được kiểm soát: không béo phì và tình trạng cân nặng đều cải thiện sau ghép với BMI bình thường chiếm 87% (20 ca) và BMI hơi thấp 13% (3 ca). 3.5. Kết quả truyền thông giáo dục sức khoẻ
Hỗ trợ từ gia đình và nhân viên y tế :
100% người bệnh trả lời họ được sự hỗ trợ tốt từ gia đình và xã hội sau ghép.
3.5.1. Hỗ trợ của nhân viên y tế ( bác sĩ và Điều dưỡng):
Bảng 3.9: Sự hỗ trợ từ nhân viên y tế sau ghép Những nội dung người bệnh trả lời
được hỗ trợ Tốt và rất tốt Trung bình n % n % Liên lạc thường xuyên với người bệnh 22 95.6 1 4.4
Hướng dẫn sử dụng thuốc 21 91.3 2 8.7
Hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh( rửa tay đúng cách- đeo khẩu trang)
23 100 0 0
Hướng dẫn tuân thủ sống lành mạnh( không hút thuốc + rượu bia)
23 100 0 0
Phát hiện sớm thải ghép 23 100 0 0
Bảo vệ da và vệ sinh răng miệng 22 95.6 1 4.4
Ăn uống thực phẩm an toàn 20 87.0 3 13.0
Tập thể dục theo hướng dẫn 21 91.3 2 8.7
3.5.2 Người bệnh đánh giá hoạt động truyền thông - GDSK
T Nội dung
Có thực hiện Rất tốt Tốt Trung
bình
Chuẩn bị trước khi thực hiện
1 Chuẩn bị môi trường 20 2 1
3 Chuẩn bị người thực hiện truyền thông giáo dục
sức khỏe 20 2 1
Thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe
4 Bắt đầu hấp hẫn 19 2 2
5 Chào hỏi, làm quen với đối tượng 21 1 1 6 Người nói chuyện giới thiệu về mình 22 1 0 7 Giới thiệu chủ đề nói chuyện, tạo sự chú ý của
người nghe 21 2 0
8 Nêu rõ mục tiêu của buổi truyền thông giáo dục
sức khỏe 20 1 2
9 Nói đủ to để mọi người nghe rõ 19 2 2
10 Trình bày nội dung chính thích hợp với
chủ đề 20 1 2
11 Quan sát bao quát được đối tượng nghe 19 2 2 12 Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu 21 2 0 13 Sử dụng các tài liệu, phương tiện thích hợp 20 1 2 14 Nêu ví dụ minh hoạ cho người nghe dễ hiểu 20 1 2 15 Kết hợp sử dụng ngôn ngữ không lời 19 2 2 16 Tạo điều kiện để người nghe đặt câu hỏi 20 2 1
17 Trả lời các câu hỏi của người nghe ngắn gọn, đủ
ý 18 2 3
19 Tạo cơ hội cho người nghe thực hành lại nếu có
nội dung thực hành 17 2 4
Kết thúc nói chuyện sức khoẻ
20 Tóm tắt toàn bộ chủ đề thảo luận 19 2 2 21 Nhấn mạnh những điểm cần nhớ, cần làm 21 1 2 22 Cảm ơn người nghe và người tổ chức 20 2 1 23 Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng 17 5 1
3.5.2 Người bệnh đánh giá hoạt động tư vấn truyền thông – GDSK cho người bệnh ghép tim T Nội dung Có thực hiện Rất tốt Tốt Trung bình
Chuẩn bị trước khi thực hiện
1 Chuẩn bị môi trường 20 2 1
2 Chuẩn bị người nghe 19 4 0
3 Chuẩn bị người thực hiện truyền thông giáo dục
sức khỏe 20 2 1
Thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe
4 Bắt đầu hấp hẫn 19 2 2
5 Chào hỏi, làm quen với đối tượng ( là bệnh nhân,
người thân trong gia đình) 21 1 1
6 Người nói chuyện giới thiệu về mình ( Bác sĩ,
điều dưỡng) 22 1 0
7
Giới thiệu chủ đề nói chuyện, tạo sự chú ý của người nghe (Chẩn đoán bệnh, chỉ định phẫu thuật ghép tim)
21 2 0
8
Nêu rõ mục tiêu của buổi truyền thông giáo dục sức khỏe ( tư vấn về quy trình phẫu thuật ghép tim từ lúc đến khám đăng kí đến khi được ghép, quá trình phẫu thuật và theo dõi chăm sóc người bệnh sau ghép, Tài chính cho ca ghép, đạo đức tâm linh…)
20 1 2
10 Trình bày nội dung chính thích hợp với
chủ đề 20 1 2
11 Quan sát bao quát được đối tượng nghe 19 2 2 12 Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu 21 2 0
13
Sử dụng các tài liệu, phương tiện thích hợp, văn bản pháp luật quy định trong phẫu thuật ghép tạng
20 1 2
14 Nêu ví dụ minh hoạ cho người nghe dễ hiểu ( các
bệnh nhân đã được ghép…) 20 1 2
15 Kết hợp sử dụng ngôn ngữ không lời 19 2 2 16 Tạo điều kiện để người nghe đặt câu hỏi 20 2 1
17 Trả lời các câu hỏi của người nghe ngắn gọn, đủ
ý 18 2 3
18 Tóm tắt nội dung mấu chốt từng phần trình bày 18 2 3 19 Tạo cơ hội cho người nghe thực hành lại nếu có
nội dung thực hành 17 2 4
Kết thúc nói chuyện sức khoẻ
20 Tóm tắt toàn bộ chủ đề thảo luận 19 2 2 21 Nhấn mạnh những điểm cần nhớ, cần làm 21 1 2 22 Cảm ơn người nghe và người tổ chức 20 2 1 23 Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng 17 5 1
24 Hỗ trợ gia đình các thủ tục khi đến nhập viện và
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 1. Về mô hình tổ chức
Công tác truyền thông giáo dục tại đơn vị đã và đang tổ chức mang tính hệ thống thông qua khảo sát cho thấy hầu hết các lãnh đạo, nhân viên: bác sĩ , Điều dưỡng đã lồng nghép hoạt động giáo dục sức khỏe vào các quy trình: thăm khám ban đầu, trong quá trình điều trị chăm sóc và ngay sau ra viện theo dõi cộng đồng: hầu hết người bệnh trả lời được Thầy thuốc thường xuyên gọi điện thoại hỏi thăm và tư vấn tình trạng sức khỏe khi người bệnh liên lạc hoặc thông qua người thân.
2. Về phương pháp giáo dục truyền thông
Tại cơ sở đã sử dụng nhiều phương thức truyền thông trực tiếp và gián tiếp một cách hiệu quả thông qua các nội dung đã khảo sát cho thấy: đa đạng về phương thức tuy nhiên hiệu quả người bệnh đánh giá cao và đem lại giá trị nhất là truyền thông trực tiếp thông qua hoạt động tư vấn giáo dục trực tiếp qua các hoạt động chăm sóc và điều trị trực tiếp của người bệnh: của Bác sĩ và Điều dưỡng
3. Về nội dung giáo dục truyền thông
Thông qua kết quả đánh giá khảo sát hoạt động truyền thông người bệnh thông qua nhóm người bệnh ghép tim được theo dõi trước trong và sau khi ghép: kết quả cho thấy hoạt động giáo dục truyền thông tại cơ sở đã và đang tổ chức hiệu quả: người bệnh đã hiểu được bệnh tật, những nguy cơ và rủi do có thể mắc phải sau khi ghép, trở về với cộng đồng: các hoạt động như thay đổi lối sống theo hướng tích cực, thường xuyên tập luyện sức khỏe, ăn uống an toàn thực phẩm, giữ gìn vệ sinh tốt, phòng chống nguy cơ các bệnh lây nhiễm qua đường bàn tay, đường hô hấp và đã có các phương thức phù hợp như đeo khẩu trang, hạn chế tiếp xúc nơi đông người, không thăm người ốm…
Người bệnh có khả năng nhận biết các triệu chứng của thải ghép thông qua tự quản được các dấu hiệu và triệu chứng cảnh báo thải ghép, người bệnh quản lý được thuốc thải ghép và sử dụng đúng giờ
Người bệnh được khảo sát đã nhận thức rõ vai trò lối sống lành mạnh không rượu bia, thuốc lá phòng các bệnh tổn thương da, ung thư bằng các phương thức tự bảo vệ bản thân trước các yếu tố môi trường, xã hội và con người
4. Đề xuất các giải pháp
Qua mô hình, phương pháp và nội dung giáo dục truyền thông ở người bệnh sau ghép tim đã thực sự thành công qua kết quả nghiên cứu, do vậy đề xuất các giải pháp
-giáo dục truyền thông hiệu quả khi được triển khai ở độ phủ rộng, hầu hết các hoạt động khám chữa bệnh và chăm sóc người bệnh
-Phương pháp giáo dục được người bệnh cho là hiệu quả nhất vẫn là hình thức giáo dục trực tiếp, ở trong tất cả các bối cảnh điều trị và chăm sóc
-các hình thức truyền thông cần được phối kết hợp đa dạng về phương tiện, tận dụng lợi thế công nghệ và kết hợp hoàn cảnh đối tượng phù hợp với nhận thức, trình độ người bệnh
-Nội dung chăm sóc người bệnh mang tính toàn diện và thực hiện có yếu tố cụ thể là một trong những chìa khóa quan trọng ảnh hưởng đến kết quả giáo dục truyền thông: một đặt tính rất quan trọng là kỹ năng giáo dục truyền thông; với ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trên nền thái độ thiện cảm, và ngôn ngữ dễ hiểu giúp người bệnh tiếp nhận một cách dễ dàng, bên cạnh đó hình ảnh trực quan kết hợp với sự đáp ứng những vấn đề thường gặp người bệnh qua giao tiếp cởi mở là hết sức quan trọng
KHUYẾN NGHỊ Đối với khoa phòng
-Tăng cường và duy trì có hiệu quả công tác công tác đào tạo và đào tạo lại cho toàn cán bộ nhân viên trong khoa
-Thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận về giáo dục sức khỏe Đối với bệnh viện
- Xây dựng các kế hoạch tập huấn, đào tạo về giao tiếp ứng xử và giáo dục sức khỏe giám sát thực hiện qui trình định kỳ trên toàn viện
- Có các văn bản, qui định, hướng dẫn về công tác giáo dục sức khỏe - Qui định các chế tài, thưởng phạt cần thiết trong những trường hơp vi phạm hay không thực hiện đúng qui trình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2011), Thông tư 07 “Hướng dẫn công tác điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh tại bệnh viện”.
2. Bộ Y tế ( 2011), ” Quyết định 1827’Hành đông TT –GDSK giai đoạn 2011-2015”.
3. Bộ Y tế (2014), hướng dẫn 1018 về “ Triển khai hoạt động TT – GDSK”. 4. Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn Quy trình chăm sóc người bệnh, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, tr. 131 - 132.
5. “Các nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe”. Y Cần Thơ. 14 tháng 7 năm 2011. Truy cập 28 tháng 1 năm 2016.
6. “Khái niệm Giáo dục sức khỏe”. Đại học Đông Á. Truy cập 28 tháng 1
năm 2016.
7. Nguyễn Quốc Anh (2008), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà nội.