5. Cấu trúc luận văn
3.3. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Để đánh giá chất lƣợng kỹ thuật đã đƣợc trình bày trong chƣơng 2, luận văn tiến hành cài đặt thử nghiệm với bộ dữ liệu 3D-IRCADb-01 [12] và các ảnh chụp cắt lớp gan đƣợc thu thập tại bệnh viện Đa khoa Bình Định. Bộ dữ liệu bao gồm một số bộ ảnh y khoa của bệnh nhân ẩn danh, bộ phận Gan đƣợc các chuyên gia y tế đánh dấu thủ công. Bộ dữ liệu bao gồm ảnh CT của 10 phụ nữ và 10 nam giới, dữ liệu của mỗi bệnh nhân đƣợc lƣu trữ trong một thƣ mục. Các dữ liệu hình ảnh y khoa và các dữ liệu mặt nạ đƣợc đánh dấu và lƣu trữ dƣới dạng định dạng DICOM.
Sau đây là một số hình ảnh minh họa chƣơng trình thực nghiệm:
Hình 3.1. Giao diện chính của chƣơng trình
Chọn thƣ mục Select folder để chọn đƣờng dẫn đến thƣ mục chứa tập tin DICOM.
Ảnh đầu vào: Gồm 30 ảnh lát cắt CT ổ bụng, mỗi ảnh có kích thƣớc 512 512 pixel.
Hình 3.2. Ảnh DICOM CT 30 lát cắt ổ bụng
Hình 3.3. Ảnh phân đoạn Gan (màu xanh) tƣơng ứng của 30 lát cắt DICOM ổ bụng đầu vào
Hình 3.4. Mô hình 3D Gan từ 30 lát cắt Gan
Ảnh đầu vào: Gồm 90 ảnh lát cắt CT ổ bụng, mỗi ảnh có kích thƣớc 512 512 pixel.
Hình 3.6. Ảnh phân đoạn Gan (màu xanh) tƣơng ứng của 90 ảnh DICOM ổ bụng đầu vào
Hình 3.7. Mô hình 3D của Gan từ 90 ảnh phân đoạn Gan
Ảnh đầu vào: Gồm 129 ảnh lát cắt CT ổ bụng, mỗi ảnh có kích thƣớc 512 512 pixel.
Hình 3.8. Mô hình 3D của Gan từ 129 ảnh phân đoạn Gan
Hình 3.9. Mô hình 3D của Gan từ 172 ảnh phân đoạn Gan
Ảnh đầu vào: Gồm 225 ảnh lát cắt CT ổ bụng, mỗi ảnh có kích thƣớc 512 512 pixel.