6. Nội dung ch nh của luận văn
3.4.1. Lựa chọn phương pháp xây dựng quy trình công nghệ
So sánh hiệu quả xử lý 2 quá trình nước thải TTTNTH tôi đề xuất quy trình công nghệ: Hiệu suất xử lý theo phương pháp Catazon có t nh ưu việt hơn, đặc biệt khi xử lý đối tượng là POD, COD, NO3
-
, PO4
3-. Trên cơ sở đó chúng tôi thiết kế hệ thống xử lý nước thải (Phụ lục). Theo đó, quy trình công nghệ của hệ thống mạng lưới thoát nước thải và xử lý nước thải của TTTNTH trường ĐHPY được thể hiện theo sơ đồ như sau:
Hình 3.16. Sơ đồ mạng ƣới thu gom nƣớc thải
Nước thải (Từ các phòng thí nghiệm) Hố ga thu gom (1 hố) Bể xử lý nước thải Tự thấm tại chỗ Nước thải đầu ra sau xử lý
Nước thải từ phòng th nghiệm được dẫn theo đường ống tới bể chứa. Do t nh chất nước thải, lưu lượng nước thải và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải ở mỗi thời điểm là khác nhau. Vì thế, để đảm bảo hiệu suất làm việc cũng như tránh trường hợp quá tải cho các công trình xử lý ph a sau thì nước thải trước khi vào hệ thống xử lý cần được cho vào bể thu gom để điều hòa lưu lượng và nồng độ. Xử lý sơ bộ vi sinh bởi ozon (máy sản xuất ozon sục liên tục, kèm hệ thống cánh quạt tự động). Đồng thời loại bỏ một phần các chất rắn vô cơ có khả năng lắng động.
Nước thải từ bể thu gom được bơm liên tục vào ngăn chứa thiết bị keo tụ-lắng để loại bỏ chất rắn lơ lửng có trong nước thải. Nguyên tắc hoạt động trong thiết bị này là các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ, chúng sẽ kết d nh lại với nhau tạo thành những bông cặn có k ch thước lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước. Do lưu lượng nước thải ra từ phòng th nghiệm trong ngày tương đối thấp, nên để tiết kiệm chi ph thì thiết bị này sẽ được điều chỉnh làm việc theo mẻ, một ngày 2 mẻ, mỗi mẻ hoạt động 4 pha: điền nước, lắng, xả và pha chờ.
Đầu tiên, nước thải từ bể thu gom được bơm vào ngăn khử trùng sơ cấp, sau đó qua hệ thống thiết bị, đồng thời cho phèn và hóa chất keo tụ PAC vào, chỉnh pH bởi dung dịch NaOH (tại 03 ngăn: điều hòa sơ cấp, phản ứng bậc 1, bậc 2).
Motuer cánh khuấy sẽ được khởi động cùng lúc để hòa trộn đều hóa chất vào nước thải. Khi nước vào đầy thiết bị, bơm điền nước và châm hóa chất sẽ ngừng hoạt động. Motuer cánh khuấy được điều chỉnh với tốc độ chậm để các bông cặn được hình thành lớn hơn, tránh sự khuấy trộn mạnh làm vỡ các bông cặn. Sau thời gian phản ứng, thiết bị khuấy trộn ngừng hoạt động. Tại đây xảy ra quá trình lắng, các bông cặn nhờ tác dụng của trong lực được lắng xuống đáy bể và quá trình oxi hóa khử nâng cao bởi hệ Catazon.
Khi quá trình lắng kết thúc, các bông cặn lúc này đã được lắng xuống hoàn toàn, hệ thống xả nước hoạt động. Phần nước trong sẽ được dẫn vào hệ thống thu nước của thiết bị và được dẫn sang thiết bị oxy hóa.
Tại thiết bị phản ứng oxy hóa, hệ thống châm hóa chất sẽ bổ sung H2O2
tạo điều kiện cho quá trình oxy hóa nâng cao tiếp tục xảy ra, cánh khuấy sẽ trộn đều hóa chất vào nước thải. Mục đ ch của thiết bị này là xử lý chất hữu cơ độc hại còn sót lại trong nước thải bởi Catazon. Các hợp hữu cơ độc hại nhờ tác dụng của chất oxy hóa sẽ được hoàn toàn thành các chất vô cơ đơn giản. Đồng thời trong thiết bị này, các loại vi trùng gây bệnh có trong nước thải cũng sẽ được loại bỏ. Nước thải từ thiết bị oxy hóa được bơm vào thiết lọc áp lực để loại bỏ các cặn lơ lửng còn lại trong nước thải.
Nước thải sau khi ra khỏi thiết bị lọc áp sẽ được dẫn theo đường ống ra nguồn tiếp nhận. Bùn từ thiết bị lắng hóa lý được đưa vào bể thu gom để tiếp tục xử lý. Định kỳ bùn lắng sẽ được hút xử lý theo quy định.