Dự tính tỷ lệ cây Lát chun xuất vườ nở các công thức thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây lát chun (chukrasia sp) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 45)

Để dự tính dược tỷ lệ xuất vườn của đề tài dựa vào các chỉ tiêu Hvn, D00, phẩm chất cây tốt và trung bình của các công thức. Kết quả về dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Lát chun ở các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.6 và hình 4.10:

Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ cây Lát chun xuất vườn ở các công thức thí nghiệm

Công thức thí nghiệm Tỷ lệ (%) Cây xuất vườn

CT1 (Đầu trâu Mk NPK 30-10-5) 87,5

CT2 (KYO-8) 84,7

CT3 (NIMAG xanh) 81,7

CT4 (Đối chứng) 45,8

Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm cây Lát chun xuất vườn ở các công thức thí nghiệm

Từ bảng 4.6 và hình 4.10 ta thấy tỷ lệ cây con Lát chun xuất vườn của các công thức là có sự khác nhau và cụ thể như sau:

Công thức 1 (Đầu trâu Mk NPK 30-10-5) tỷ lệ xuất vườn đạt 87,5%, cao hơn công thức 2 là 2,8%, cao hơn công thức 3 là 5,8%, cao hơn công thức 4 là 41,7%. 87.5 84.7 81.7 45.8 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 CT1 (Đầu trâu MK NPK 30-10-5)

CT 2 KYO 8) CT3 (NIMAG xanh) CT4 (ĐC)

Công thức 2 (KYO-8) tỷ lệ xuất vườn đạt 84,7%, thấp hơn công thức 1 là 2,8%, cao hơn công thức 3 là 3%, cao hơn công thức 4 là 38,9%.

Công thức 3 (NIMAG xanh) tỷ lệ xuất vườn đạt 81,7%, thấp hơn công thức 1 là 5,8%, thấp hơn công thức 2 là 3%, cao hơn công thức 4 là 35,9%.

Công thức 4 (Đối chứng) tỷ lệ xuất vườn đạt 45,8%, thấp hơn công thức 1 là 41,7%, thấp hơn công thức 2 là 38,9%, thấp hơn công thức 3 là 35,9%.

Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp tỷ lệ cây Lát chun xuất vườn của các công thức như sau: CT1 > CT2 > CT3 > CT4

Nhận xét chung: Từ kết quả nghên cứu ảnh hưởng của công thức phân bón lá đến sinh trưởng về chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, phẩm chất của cây con Lát chun ta thấy công thức 1 cho kết quả là cao nhất. Do đó khi nhân giống cây con Lát chun từ hạt ở giai đoạn vườn ươm, nên sử dụng công thức phân bón lá là: Công thức 1 (Đầu trâu MK NPK 30-10-5) sẽ phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây Lát chun để giảm chi phí cho sản xuất, đảm bảo số lượng, chất lượng cây con.

PHẦN 5

KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Nghiêm cứu sự ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá, tỷ lệ sống, phẩn chất cây, tỷ lệ cây con xuất vườn của cây Lát chun ở các công thức thí nghiệm, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau:

- Cao nhất là công thức 1 (Đầu trâu Mk NPK 30-10-5) Tỷ lệ sống đạt 97,8%, có 𝐇̅vn đạt 7,4 cm, 𝐃̅00 đạt 0,22 cm, số lá đạt 8,1 lá, tỷ lệ cây tốt đạt 54,5%, tỷ lệ cây con xuất vườn đạt 87,5%

- Thứ hai là công thức 2 (KYO-8) có Tỷ lệ sống đạt 94,4%, 𝐇̅vn đạt 6,5 cm, 𝐃̅00 đạt 0,16 cm, số lá đạt 7,4 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 41,2%, tỷ lệ cây con xuất vườn đạt 84,7%.

- Thứ ba là công thức 3 (NIMAG xanh) có Tỷ lệ sống đạt 91,1%, 𝐇̅vn

đạt 5,7 cm, 𝐃̅00 đạt 0,14 cm, số lá đạt 7,4 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 23,2%, tỷ lệ cây con xuất vườn đạt 81,7%.

- Thấp nhất là công thức 4 (Đối chứng) có Tỷ lệ sống đạt 80%, 𝐇̅vnđạt 5,5 cm, 𝐃̅00 đạt 0,13 cm, số lá đạt 6,1 cái, tỷ lệ cây tốt đạt 16,7%, tỷ lệ cây con xuất vườn đạt 45,8%.

=> Qua thí nghiệm về ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến sinh trưởng của cây Lát chun cho kết quả công thức 1 (Đầu trâu Mk NPK 30- 10-5) có tỷ lệ cao nhất so với 3 công thức còn lại.

5.2. Tồn tại

Đề tài chưa thử nghiệm được các phương pháp bón phân, loại phân bón lá khác mới chỉ nghiên cứu được 3 loại phân bón lá như trên.

5.3. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, trong gieo ươm loài cây Lát Chun nên sử dụng phân bón (đầu trâu MK NPK 30-10-5) trong chăm sóc để rút ngắn thời gian nuôi cây trong vườn ươm.

Do thời gian thực tập còn hạn chế nên tôi đưa ra một số kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo:

- Cần thử nghiệm thêm với một số loại phân bón lá khác đối với loài cây Lát chun ở giai đoạn vườn ươm.

- Sử dụng công thức che sáng với nhiều mức độ che sáng khác để đưa ra công thức thí nghiệm tốt hơn.

- Gieo ươm ở các thời vụ khác nhau.

- Chế độ chăm sóc (bón phân, tưới nước, làm cỏ...). - Hỗn hợp ruột bầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. ANDRE GROSS (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân, Nxb nông nghiệp, Hà Nội- bản dịch.

2. Bộ lâm nghiệp (1987), Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh các loài cây Thông, Bạch đàn, Bồ đề, Keo lá to, để cung cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Chiến lược phát triển

Lâm nghiệp 2006- 2020

4. Nguyễn Tuấn Bình, 2002. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm

5. Nguyễn Bá (2009) “Giáo trình thực vật học”. NXB giáo dục, Hà Nội. 6. Công ty giống và phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống và

gieo ươm một số loài cây trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

7. Chương trình lương thực thế giới (1997), Dự án WFP. 4304 kỹ thuật vườn ươm và chất lượng cây con trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. FAO (1994), “Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10.Võ Minh Kha, 1996. Hướng dẫn thực hành phân bón, Nxb Nông Nghiệp

Hà Nôi.

11.Nguyễn Quý Mạnh, 2000. Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất NxbNN. Bài “Vai trò của phân bón trong thâm canh các cây trồng ở Việt Nam” trang 214-220. GS.TS. Bùi Đình Dinh.

12.Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006, ‘’Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm cây Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng cây xanh đô thị’’, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh. 13. POBEGOP (1972), ‘’Sử dụng phân bón trong lâm nghiệp’’, Matxcơva. 14. Nguyễn Xuân Quát, 1985. Thông nhựa ở Việt Nam - Yêu cầu chất lượng

cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng. Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

15. Nguyễn Văn Sở, (2004). Kỹ thuật sản xuất cây con tại vườn ươm. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh.

16.Nguyễn Hữu Thước và cộng sự (1963) ‘’Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây Lim, với mức che sáng 50% sinh trưởng về chiều cao, đường kính và tổng lượng hữu cơ cho kết quả tốt nhất‘’.

17.Nguyễn Xuân Thuyên và cộng tác viên (1985), Thâm canh rừng trồng, Thông tư chuyên đề KHKT và KTLN, số 6/1985.

18.Thomas D. Landis, 1985. Dinh dưỡng khoáng như một chỉ số về chất lượng cây giống. ‘’Đánh giá chất lượng cây giống: nguyên tắc, quy trình và khả năng dự đoán của các thử nghiệm lớn’’. Hội thảo được tổ chức vào ngày 16 đến 18 tháng 10 năm 1984. Phòng thí nghiệm nghiên cứu lâm nghiệp, Đại học bang Oregon. NXB Nông Nghiệp Hà Nội – bản dịch.

19. Lê Văn Tri (2004) “Phân phức hợp hữu cơ vi sinh”, Nxb Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

20. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Giáo trình ‘’Trồng rừng’’,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

21.Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác, 1975. “Sinh lý thực vật’’. NXBNoong nghiệp Hà Nội.

22. Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), “Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Kết quả xử lý:

Thi nghiem 1 yeu to RCBD

The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values k 3 1 2 3 t 4 a b c d Number of observations 24

Thi nghiem 1 yeu to RCBD

The ANOVA Procedure Dependent Variable: Tỉ lệ sống Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 397.3300000 70.1662500 16.42 <.0001 Error 4 46.7950000 3.7863333 Corrected Total 8 354.1250000 R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.897505 8.75927 1.945850 16.67500 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F k 3 52.8950000 17.6716667 4.66 0.0171 t 4 434.4350000 78.8870000 33.48 <.0001 Thi nghiem 1 yeu to RCBD

The ANOVA Procedure Duncan's Multiple Range Test for Tỉ lệ sống NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 3.786333 Number of Means 4 3 2 1

Critical Range 80 91.1 94.4 97.8 Means with the same letter are not significantly different.

Duncan Grouping Mean(TB) N t A 97,8 3 1 B 94,4 3 2 C 91,1 3 3 D 80 3 4

Kết quả xử lý:

Thi nghiem 1 yeu to RCBD The ANOVA Procedure

Class Level Information Class Levels Values k 3 1 2 3 t 4 a b c d

Number of observations 24 Thi nghiem 1 yeu to RCBD The ANOVA Procedure

Dependent Variable: Hvn

Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 457.3300000 72.1662500 14.42 <.0001 Error 4 46.7950000 3.5863333

Corrected Total 8 654.1250000

R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.697505 11.50927 1.845850 15.67500

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F k 3 52.8950000 17.6316667 4.66 0.0171 t 4 344.4350000 78.8870000 23.48 <.0001 Thi nghiem 1 yeu to RCBD

The ANOVA Procedure

Duncan's Multiple Range Test for HVN

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.01

Error Degrees of Freedom 15 Error Mean Square 3.786333

Number of Means 4 3 2 1

Critical Range 5.5 5.7 6.5 7.4

Means with the same letter are not significantly different.

Duncan Grouping Mean(TB) N t

A 7.4 3 1 B 6.5 3 2 C 5.7 3 3 D 5.5 3 4

Kết quả xử lý:

Thi nghiem 1 yeu to RCBD The ANOVA Procedure

Class Level Information Class Levels Values k 3 1 2 3 t 4 a b c d

Number of observations 24 Thi nghiem 1 yeu to RCBD The ANOVA Procedure

Dependent Variable:D00

Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 497.3300000 62.1662500 16.42 <.0001 Error 4 56.7950000 3.7863333

Corrected Total 8 554.1250000

R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.897505 17.66927 1.945850 16.67500

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F k 3 52.8950000 17.6316667 4.66 0.0171 t 4 444.4350000 88.8870000 23.48 <.0001 Thi nghiem 1 yeu to RCBD

The ANOVA Procedure

Duncan's Multiple Range Test for D00

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.01

Error Degrees of Freedom 15 Error Mean Square 3.786333

Number of Means 4 3 2 1 Critical Range 0.13 0.14 0,16 0.22

Means with the same letter are not significantly different.

Duncan Grouping Mean(TB) N t

A 0,22 3 1 B 0.16 3 2 C 0.14 3 3

Kết quả xử lý:

Thi nghiem 1 yeu to RCBD The ANOVA Procedure

Class Level Information Class Levels Values k 3 1 2 3 t 4 a b c d

Number of observations 24 Thi nghiem 1 yeu to RCBD The ANOVA Procedure

Dependent Variable: Số lá

Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 8 597.3200000 52.1662500 15.42 <.0001 Error 4 52.7950000 3.6863333

Corrected Total 8 554.1250000

R-Square Coeff Var Root MSE y Mean 0.897505 7.56927 1.845850 15.67500

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F k 3 42.8950000 17.5316667 4.66 0.0171 t 4 454.4350000 88.8870000 23.48 <.0001 Thi nghiem 1 yeu to RCBD

The ANOVA Procedure

Duncan's Multiple Range Test for so la

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate. Alpha 0.01

Error Degrees of Freedom 15 Error Mean Square 3.786333

Number of Means 4 3 2 1 Critical Range 6.1 7.1 7.4 8.1

Means with the same letter are not significantly different.

Duncan Grouping Mean(TB) N t

A 8.1 3 1 B 7.4 3 2 C 7.1 3 3 D 6,1 3 4 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: Đóng bầu

Hinh 5: Phun phân bón lá cho cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây lát chun (chukrasia sp) giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)