Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của cây lan Kiều tím

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đầu trâu 501, axit humic, phân hữu cơ đến lan kiều tím (dendrobium amabile) tại vườn lan trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 47 - 49)

Kết quả đo đếm về ảnh hưởng của các loại phân bón đến chất lượng cây của lan Kiều tím được tổng hợp ở bảng 4.5:

Bảng 4.6: Chất lượng của cây lan Kiều tím

Lần

đo Chỉ tiêu

Chất lượng cây ở các công thức thí nghiệm

CTTN 1 CTTN 2 CTTN3 CTTN 4 Tốt TB X Tốt TB X Tốt TB X Tốt TB X 1 Tổng số cây 90 90 90 90 Số cây 15 70 5 11 72 7 7 75 8 3 74 13 Tỷ lệ % 16,6 77,7 5,5 12,2 80 7,7 7,7 83,3 8,8 3,3 82,2 14,4 2 Tổng số cây 90 90 90 90 Số cây 31 56 3 19 76 5 12 69 9 7 71 12 Tỷ lệ % 34,4 62,2 3,3 21,1 84,4 5,5 13,3 76,6 10 7,7 78,8 13,3 3 Tổng số cây 90 90 90 90 Số cây 42 48 0 28 62 0 21 59 11 9 66 15 Tỷ lệ % 46,6 53,3 0 31,1 68,8 0 23,3 65,5 12,2 10 73,3 16,6 4 Tổng số cây 90 90 90 90 Số cây 49 41 0 36 54 0 30 70 13 12 61 13 Tỷ lệ % 54,4 45,5 0 40 60 0 33,3 77,7 14,4 13,3 67,7 14,4 5 Tổng số cây 90 90 90 90 Số cây 59 31 0 48 42 0 45 40 15 17 54 19 Tỷ lệ % 65,5 34,4 0 53,3 46,6 0 38,8 44,4 16,6 18,8 60 21,1

Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng của cây lan Kiều tím

Kết quả bảng 4.6 và hình 4.6 cho thấy:

Ở lần đo 1: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 16,6%, cây trung bình 77,7%, cây xấu 5,5%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 12,2% cây trung bình 80%, cây xấu 7,7%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 7,7% cây trung bình là 83,3%, cây xấu 8,8%, CTTN 4( không sử dụng phân bón có số cây tốt là 13,3% cây trung bình là 82,2%, cây xấu 14,4%.

Ở lần đo 2: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 34,4%, cây trung bình 62,2%, cây xấu 3,3%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 21,1% cây trung bình 84,4%, cây xấu 5,5%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 13,3% cây trung bình là 76,6%, cây xấu 5,5%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 7,7% cây trung bình là 78,8%, cây xấu 13,3 %.

Ở lần đo 3: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 46,6%, cây trung bình 53,3%, cây xấu 0%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 31,1% cây trung bình 68,8%, cây xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số

cây tốt là 23,3% cây trung bình là 65,5%, cây xấu 12,2%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 10% cây trung bình là 73,3%, cây xấu 16,6 %. Ở lần đo 4: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 54,4%, cây trung bình 45,5%, cây xấu 0%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 40% cây trung bình 60%, cây xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 33,3% cây trung bình là 77,7%, cây xấu 14,4%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 13,3% cây trung bình là 67,7%, cây xấu 18,8 %.

Ở lần đo 5: CTTN1( đầu trâu 501) có số gốc Kiều tím tốt đạt cao nhất là 65,5%, cây trung bình 34,4%, cây xấu 0%, CTTN2( axit humic có số cây tốt là 53,3% cây trung bình 46,6%, cây xấu 0%, CTTN 3( phân hưu cơ) có số cây tốt là 38,8% cây trung bình là 44,4%, cây xấu 16,6%, CTTN 4( không sử dụng phân bón) có số cây tốt là 18,8% cây trung bình là 60%, cây xấu 21,1 %. Từ kết quả trên cho thấy sau 150 ngày theo dõi công thức sử dụng phân bón đầu trâu 501 cho kết quả chất lượng cây tốt nhất đạt 65,5%. Công thức đối chứng cho tỉ lệ cây thấp nhất đạt 18,8%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đầu trâu 501, axit humic, phân hữu cơ đến lan kiều tím (dendrobium amabile) tại vườn lan trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)