thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)
Chẩn đoán bệnh cúm gia cầm trong phòng thí nghiệm của Chi cục Thú y vùng II bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction)
* Phương pháp xét nghiệm virus cúm A/H5N6
Bước 1: Xét nghiệm tất cả các mẫu (pool) để phát hiện vi rút cúm A.
Bước 2: Tất cả các mẫu (pool) dương tính với virus cúm A tiếp tục được xét nghiệm để phát hiện H5.
Bước 3: Tất cả các mẫu dương tính với virus cúm H5 tiếp tục được xét nghiệm để phát hiện N6.
Mẫu được xác định là dương tính với Real-time RT PCR nếu có giá trị Ct ≤ 38; mẫu được xác định là âm tính nếu không có giá trị Ct; mẫu có giá trị Ct > 38 được coi là mẫu có kết quả nghi ngờ.
Phương pháp này được tiến hành theo quy trình hướng dẫn giám sát ban hành bởi Cục thú y (2019), theo sơđồ:
Trộn 5 mẫu swabs trong cùng 1 đàn Âm tính dương tính Âm tính dương tính Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu dịch bệnh được tổng hợp và vẽ bản đồ bằng phần mềm vẽ bản đồ dịch tễ ArcGIS 9.3.
Kết quả xét nghiệm được nhập và xử lý qua MS. Excel năm 2007 tính tỷ lệ dương tính xét nghiệm (tỷ lệ nhiễm p) tính theo công thức:
(trong đó a là số mẫu dương tính; n là tổng số mẫu xét nghiệm).
Mẫu (Swabs, mô)
Realtime RT – PCR
phát hiện type A Kết luận âm tính
Realtime RT – PCR phát hiện subtype H5 Xác định type khác Realtime RT – PCR phát hiện subtype N6 Kết luận bệnh
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm ở tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020.