Hình thành quan niệm mới về phản ứng oxi hoá khử.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 10 docx (Trang 41 - 43)

về phản ứng oxi hoá- khử.

-phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố.

Hoạt động 5:

Gv cho VD:Cân bằng pứ oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e). a , P + O2 -> P2O5 b , Fe2O3 + CO -> Fe + CO2 c , NO2 + H2O -> HNO3 + NO d , NH3 + O2 -> NO + H2O -HS thảo luận nhóm để cân bằng pứ a, b, c, d. a , P0 + O20 -> P2+5O5-2 +P0:chất khử (sự oxi hoá) +O20: chất oxi hoá (sự khử) P0 -> P+5 + 5(e) *4 O20 +2*2(e) -> 2 O-2 *5 => , 4P + 5O2 -> 2 P2O5 b , Fe2+3O3 + C+2 O -> Fe0 + C+4 O2

+Fe2+3O3 : chất oxi hoá (sự khử) +C+2 O : chất khử (sự oxi hoá) Fe+3+3(e) -> Fe0 *2 C+2 -> C+4 +2(e) *3 =>Fe2O3 +3 CO -> 2Fe+3 CO2 c , N+4 O2 + H2O-> HN+5 O3 + N+2 O +NO2:chất khử và là chất oxi hoá

II.Lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử : có 4 bước

1.Bước 1:Xác định số oxi hoá

của 1 số nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử vả chất oxi hoá.

2.Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử,cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.

3.Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi háo và chất khử sao cho tổng số (e) cho bằng tổng số (e) nhận.

4.Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử. Kiểm tra hệ số cân bằng.

N+4 -> N+5+1(e) *2 N+4 +2(e)-> N+2 *1 =>3NO2 + H2O ->2 HNO3 + NO d , N-3 H3 + O20 ->N+2 O-2 + H2O- 2 NH3: chất khử (sự oxi hoá) O2 : chất oxi hoá (sự khử) N-3 -> N+2 +5(e) *4 O20 +2*2(e) -> 2O-2 *5 =>4NH3 +5O2 ->4 NO +6 H2O Hoạt độâng 6:

Nêu ý nghĩa của pứ oxi hoá – khử trong thực tiễn?

-HS đọc ứng dụng trong sgk

cho cả lớp nghe. III.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn.(sgk)

4.Cũng cố:

-> Tiết 29: -ĐN chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá -ĐN phản ứn goxi hoá – khử? Vd?

-> Tiết 30:- Để lập pthh của pứ oxi hoá – khử can có mấy bước?

- Cân bằng pứ oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e) : Cu + HNO3 -> Cu(NO3) + NO + H2

5.Dặên dò:

-> Tiết 29: Làm BT số: 4,5 trang 83

-> Tiết 30: Làm BT số: 1,2,7,8 trang 83

*Chuẩn bị bài 18 : phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

Tuần 15:

Tiết 31- Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC

VÔ CƠ

I.Mục đích yêu cầu:

-Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :

-phản ứnghoá hợp , phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoa-ù khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử

-Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

-Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ưng hoá học thành 2 loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.

-Học sinh vận dụng được:Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá- khử bằng phương pháp thăng bằng (e).

II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn

III.Chuẩn bị:

-Giáo viên: Soạn bài từ sgk,sbt,stk

-Học sinh: Học bài cũ trước khi đến lớp và chuẩn bị bài mới

IV. Nội dung:

1.Ổn định lớp:kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có)

2.Bài cũ: (8 phút)

*Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng (e). -GV gọi 3 hs lên bảng:

a, H2 + O2 -> H2O b,KClO3 -> KCl + O2

c, Zn + CuSO4 -> Cu + ZnSO4

3.Bài mới: Bài 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 10 docx (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w