3.Bài mới:BÀI 14 – TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 10 docx (Trang 33 - 38)

yếu giữa các phân tử; Tính chất chung của mạng tinh thể phân tử.

*Học sinh vận dụng :-So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion

-Biết tính chất chung của từng loại mạng tinh thể để sử dụng được tốt các vật liệu cĩ cấu tạo từ các loai mạng tinh thể kể trên.

II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị:

*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Pho to hình vẽ tinh thể nguyên tử,tinh thể phân tử,tinh thể ion.

*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.

IV- Nội Dung :

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (8 phút):

-Viết cấu hình e của nguyên tử C , I à Xác định số e lớp vỏ ngồi cùng. -Viết CTe, CTCT của hợp chất: H2O, H2S , CO2.

3.Bài mới: BÀI 14 – TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ PHÂN TỬ

Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung

Hoạt động 1:

-Nguyên tử C cĩ bao nhiêu e ở lớp vỏ ngồi cùng?

*Từ hình 3.4.Trả lời câu hỏi sau:

->Kim cương cĩ phải thù hình của C khơng?thuộc loại tinh thể gì?

->Các nguyên tử C trong kim cương liên kết với nhau như thế nào?

-Nguyên tử C cĩ 4 e ở lớp vỏ ngồi cùng.

-Kim cương là 1 dạng thù hình của C ,thuộc loại tinh thể nguyên tử.

-Các nguyên tử C trong kim cương liên kết với nhau : Mỗi C liên kết với 4 C bên cạnh bằng 4 cặp e chung.

I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ1.Tinh thể nguyên tử: 1.Tinh thể nguyên tử:

-Cấu tạo từ những nguyên tử, được sắp xếp 1 cách đều đặn, theo 1 trật tự nhất định trong khơng gian tạo thành 1 mạng tinh thể .Ở điểm nút mạng tinh thể là những nguyên tử. liên kết với nhau bằng liên kết CHT.

Hoạt động 2:

-Nêu tính chất của kim cương?

-Tại sao kim cương rắn? -Độ cứng của kim cương là bao nhiêu ĐV?

*Nêu tính chất của kim cương: -Rất cứng (làm dao cắt kính) * Kim cương rắn: Vì,lực liên kết CHT trong tinh thể nguyên tử là rất lớnà Kim cương rất cứng, bền, khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi………

-Độ cứng của kim cương là 10 ĐV

2.Tính chất chung của tinh thể nguyên tử:

-Lực LK CHT trong tinh thể nguyên tử là rất lớn.Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều bền vững,rất cứng, khĩ nĩng chảy, khĩ sơi.

Hoạt động 3:

-Hình 3.5: Mơ tả tinh thể Iốt? -Tinh thể nước đá cĩ phải là tinh thể phân tử khơng?giải

-Là tinh thể phân tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhiệt độ thường ở thể rắn,cấu trúc mạng lập phương tâm

II.TINH THỂ PHÂN TỬ1.Tinh thể phân tử: 1.Tinh thể phân tử:

-Cấu tạo từ những phân tử, được sắp xếp 1 cách đều đặn, theo 1 trật

thích? VD? diện(8 đỉnh và 6 mặt hình lập phương)

-Tinh thể nước đá là tinh thể phân tử.

VD:

O2,N2,H2,Cl2,H2O,H2S,CO2…….

tự nhất định trong khơng gian tạo thành 1 mạng tinh thể .Ở điểm nút mạng tinh thể là những phân tử. liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.

Hoạt động 4:

-Tính chất của nước đá,I2, băng phiến?

-Tại sao tinh thể phân tử dễ nĩng chảy, dễ bay hơi như vậy?

-I2 à (t0) hơi màu tím -Nước đá dễ tan

-Viên băng phiến dễ bay hơi. *Tinh thể phân tử dễ nĩng chảy, dễ bay hơi như vậy,Vì:

-Các phân tử tồn tại độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếuà dễ nĩng chảy,dễ bay hơi -Nhiệt độ thường: Băng phiến, I2 đã bị phân huỷ

-Tinh thể phân tử khơng phân cực dễ hồ tan trong các dung mơi khơng phân cực.

2.Tính chất chung của tinh thể phân tử:

-Trong tinh thể phân tử,các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.Vì vậy, mà tinh thể phân tử dễ nĩng chảy, dễ bay hơi.

4.Củng cố:

-HS hãy nêu rõ sự khác nhau về cấu tạo và liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh thể phân tử?

HD:

Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử

-Nút mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng các LK CHT.

-Điểm nút của mạng tinh thể là những phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.

5.Dặn dị: -HS làm Các BT từ 1à Trang 70

-Chuẩn bị BÀI 15 : HỐ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ

(1) Cách xác định hố trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT như thế nào?

(2) Số oxi hố là gì? Xác định số oxi hố bằng cách nào?

Tiết 26: BÀI 15 : HỐ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ

I-Mục Đích – Yêu Cầu:

* Học sinh nắm vững: -Hố trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT ,số oxi hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Học sinh vận dụng : -Xác định đúng ĐHT,CHT, số oxi hố

II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận. III- Chuẩn Bị:

*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Hướng dẫn HS ơn tập bài 12,13,Chuẩn bị BTH

*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.

IV- Nội Dung :

2.Bài cũ: (8 phút):

-Xác định hố trị của các nguyên tố trong hợp chất sau:

K2O, CaCl2, Al2O3, KBr, NH3, H2O, CH4.

3.Bài mới: BÀI 15 : HỐ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ

Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Nội Dung

Hoạt động 1:

-GV: Trình bày qui tắc hố trị trong hợp chất Ion? VD?

*BT: Hãy xác định ĐHT của từng nguyên tố trong hợp chất Ion sau đây? Al2O3, KBr, NaCl, CaF2

HS:

-Trong hợp chất ion, hố trị của 1 nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hố trị (ĐHT) của nguyên tố đĩ. VD: CaCl2 K2O ĐHT Ca là 2+ K là 1+ ĐHT Cl là 1- O là 2-

Al2O3 KBr NaCl CaF2 ĐHT của Al là 3+ của K là 1+ của Na là 1+ của Ca là 2+ ĐHT của O là 2- của Br là 1- của Cl là 1- Của F là 1- I .HỐ TRỊ: 1.Hố trị trong Hợp chất Ion:

-Trong hợp chất ion, hố trị của 1 nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hố trị (ĐHT) của nguyên tố đĩ. -KL thuộc nhĩm IA ,IIA , IIIA à

cĩ 1,2,3e ở lớp vỏ ngồi cùng nên ĐHT là: 1+, 2+, 3+.

-PK thuộc nhĩm VA ,VIA , VIIA

à cĩ 5,6,7e ở lớp vỏ ngồi cùng nên ĐHT là: 3-,2-,1-. Hoạt động 2: -GV: Trình bày qui tắc hố trị trong hợp chất CHT ? VD? *BT: Hãy xác định CHT của từng nguyên tố trong hợp chất CHT sau đây? CH4, C2H5OH, HCl.

-Trong hợp chất CHT ,hố trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số kiên kết CHT của nguyên tử nguyên tố đĩ trong phân tử và được gọi là cộng hố trị (CHT)của nguyên tố đĩ. VD: NH3 H2O CHT của N là 3 của H là 1 CHT của H là 1 Của O là 2 CH4 C2H5OH HCl. CHT của C là 4 của C là 2 của H là 1 CHT của H là 1 của O là 2 của Cl là 1 của H là 1 2.Hố trị trong Hợp chất Cộng Hố trị. -Trong hợp chất CHT ,hố trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số kiên kết CHT của nguyên tử nguyên tố đĩ trong phân tử và được gọi là cộng hố trị (CHT)của nguyên tố đĩ .

Hoạt động 3:

-Hãy trình bày khái niệm về số oxi hố? VD?

-KN:Số oxi hố của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đĩ trong phân tử ,nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tố trong phân tử là liên kết ion.

VD:

Ca+2 O-2 , Mg+2 O-2, Na+ Cl-….

II.SỐ OXI HỐ:

1.Khái Niệm: Số oxi hố của 1

nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đĩ trong phân tử ,nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tố trong phân tử là liên kết ion.

Hoạt động 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV: Cĩ mấy qui tắc xác định số oxi hố?

-Cĩ 4 qui tắc xác định số oxi hố: *Qui tắc 1: Số oxi hố của nguyên tố trong đơn chất bằng 0

*Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hố trong nguyên tố bằng 0. *Qui tắc 3: Số oxi hố trong các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đĩ.Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi hố của các nguyên tố bằng điện tích của ion.

*Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hố của H = +1(Trừ NaH-1, CaH2-1….) .Số oxi hố của Oxi là -2 (Trừ : O+2 F2, H2O2-1).

2.Qui tắc xác định:

*Qui tắc 1: Số oxi hố của nguyên tố trong đơn chất bằng 0 *Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hố trong nguyên tố bằng 0.

*Qui tắc 3: Số oxi hố trong các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đĩ.Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi hố của các nguyên tố bằng điện tích của ion.

*Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hố của H = +1(Trừ NaH-1, CaH2-1….) .Số oxi hố của Oxi là -2 (Trừ : O+2 F2, H2O2-1). • HS THẢO LUẬN NHĨM: Xác định số oxi hố của các nguyên tố sau: a.Cu, Zn, H2, N2, O2. b.NH3, HNO2, HNO3. c.K+, S2-, O2-, P3-, NO3-, SO42-, OH-, PO43-. d.H2O, H2SO4, KMnO4.

HS: a.Cu, Zn, H2, N2, O2 cĩ số oxi hố = 0 b.*NH3: N cĩ số oxi hố là -3 H cĩ số oxi hố là +1 *HNO2: H cĩ số oxi hố là +1 N ,O cĩ số oxi hố là +3 ,-2 *HNO3: H cĩ số oxi hố là +1 N,O cĩ số oxi hố là +5,-2 c.K+, S2-, O2-, P3-, NO3-, SO42-, OH-, PO43-. *K+ cĩ số oxi hố là : +1 *S 2-cĩ số oxi hố là : -2 *O 2- cĩ số oxi hố là : -2 * P3- cĩ số oxi hố là : -3 *NO3- : N cĩ số oxi hố là: +5 O cĩ số oxi hố là: -2 *SO42-: Scĩ số oxi hố là : +6 O cĩ số oxi hố là :-2

*OH-: O cĩ số oxi hố là :-2 H cĩ số oxi hố là +1 * PO43-: O cĩ số oxi hố là :-2 P cĩ số oxi hố là +5 d.*H2O: H cĩ số oxi hố là : +1 O cĩ số oxi hố là : -2 * H2SO4: H,S,O cĩ số oxi hố là : +1,+6,-2

* KMnO4: K,Mn, O cĩ số oxi hố là: +1,+7,-2

4.Củng cố:

BT1: Viết CTCT của N2, Cl2, H2O.Từ đĩ, xác định CHT và số oxi hố của nguyên tố đĩ/

BT2: Viết ĐHT ,số oxi hố của nguyên tố trong hợp chất : NaCl, CaCl2.

5.Dặn dị: -HS làm Các BT từ 1à7 Trang 74

-Chuẩn bị BÀI 16 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HỐ HỌC (1) Liên kết ion ,liên kết cộng hố trị?VD?

(2) Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hố và hố trị? (3) Dựa vào ĐAĐ à Xác định kiểu LK hố học.

(4) Dựa vào kiểu LK à Xác định hố trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hố?

Tiết 27 - 28: BÀI 16 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HỐ

HỌC

I-Mục Đích – Yêu Cầu:

* Học sinh nắm vững: -Liên kết ion ,liên kết cộng hố trị?VD?

-Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hố và hố trị?

*Học sinh vận dụng : -Dựa vào ĐAĐ à Xác định kiểu LK hố học.

-Dựa vào kiểu LK à Xác định hố trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hố?

II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn – HS thảo luận BT III- Chuẩn Bị:

*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…

*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.

IV- Nội Dung :

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (10 phút): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Tiết 27: - Khái niệm LK Ion? LK CHT ? bản chất? đặc điểm? VD?

-So sánh LK ion và LK CHT? Tinh thể ion? Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử?

*Tiết 28: -Xác định ĐHT của nguyên tố trong hợp chất: NaCl, MgO, K2O, CaF2, CaCl2.

- Xác định CHT của nguyên tố trong hợp chất : CH4, NH3,H3PO4, H2SO4, H2S

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HOÁ HỌC LỚP 10 docx (Trang 33 - 38)