Cơ sở lý luận về việc nghiờn cứu đỏnh giỏ khả năng phục hồi khu vực rừng bị tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng (Trang 34 - 35)

rng b tỏc động trong khu bo tn loài Vượn Cao Vớt

Trong khu bảo tồn thực tế hiện nay thỡ sự tỏc động của con người đó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sinh cảnh của loài Vượn núi riờng và cỏc loài quý hiếm khỏc núi chung vỡ vậy cần cú sự giỳp sức của cỏc cơ quan ban ngành,

cỏc dự ỏn, cỏc Tổ chức hỗ trợ và đặc biệt là của người dõn quanh khu vực bảo tồn để cú thể bảo vệ và phỏt triển sinh cảnh loài Vượn và cỏc loài khỏc trong khu bảo tồn.

Do vậy Nhà nước và Nhà Tổ chức đó cú cỏc hoạt động bảo tồn loài Vượn Cao Vớt và bảo vệ rừng Ngọc Khờ - Ngọc Cụn - Phong Nậm được tiến hành tập trung từ năm 2002 với sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chớnh từ bờn ngoài chỉ mang tớnh tạm thời và nhằm giải quyết cỏc ỏp lực lớn trước mắt lờn khu vực giàu tớnh đa dạng sinh học nàỵ Tổ chức FFI đó và đang đứng ở vai trũ dẫn đầu trong việc quản lý và điều phối cỏc hoạt động bảo vệ rừng và loài Vượn này cựng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chi cục Kiểm lõm Cao Bằng và Hạt Kiểm lõm Trựng Khỏnh. Tuy nhiờn, là một tổ chức phi chớnh phủ quốc tế, Tổ chức FFI khụng cú thẩm quyền quản lý một khu bảo tồn trong khi đú cỏc cơ quan kiểm lõm lại cú cỏc nguồn lực rất hạn chế để cú thể quản lý hiệu quả khu rừng này cho cỏc mục tiờu bảo tồn Vượn Cao Vớt.

Loài Vượn Cao Vớt và cỏc loài đặc hữu quý hiếm khỏc trong khu vực bảo tồn, việc xỏc lập một quy chế quản lý đặc biệt cho rừng Ngọc Khờ - Ngọc Cụn - Phong Nậm nhằm bảo tồn lõu dài cỏc loài này cú ý nghĩa quan trọng mang tớnh cấp bỏch, và đểđỏp ứng cỏc cam kết quốc gia và quốc tế về bảo tồn thiờn nhiờn. Với việc thành lập một khu bảo tồn như vậy, một bộ mỏy quản lý được tỉnh thành lập sẽ cú trỏch nhiệm thay mặt cho tỉnh quản lý hàng ngày khu rừng này, và khi cần thiết sẽ nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật từ Tổ chức FFI và cỏc tổ chức quốc tế khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)