Một số giải phỏp cho bảo vệ và phỏt triển rừng tại khu vực bảo tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng (Trang 79)

vượn Cao Vớt

Thường xuyờn tuyờn truyền cỏc văn bản của nhà nước về rừng và đất nụng nghiệp đến cỏc xúm, người dõn ở khu bảo tồn nhằm nõng cao nhận thức hơn nữa cho người dõn địa phương về cỏc văn bản phỏp luật trong cụng tỏc bảo tồn và tầm quan trọng của khu vực cũng như về loài VCV ở đõỵ

Bảo vệ nghiờm ngặt diện tớch rừng ở khu vực bảo tồn quản lý, tiến hành cỏc biện phỏp phục hồi rừng ở phõn khu phục hồi sinh thỏi, quy hoạch trồng cõy làm thức ăn, làm sinh cảnh sống cho Vượn Cao Vớt ở trong khu vực bảo tồn đó được xỏc định ưu tiờn.

phối kết hợp với cỏc ban ngành, cỏc cấp thực hiện tuần tra rừng nhất là cỏc vựng trọng điểm, xử lý nghiờm cỏc vụ vi phạm Luật Lõm Nghiệp, thường xuyờn tuần tra kiểm soỏt lõm sản trong khu vực quản lý.

Tăng cường sinh kế cho người dõn: Nhằm giảm thiểu tối đa cho sự phụ thuộc vào tài nguyờn rừng của người dõn địa phương. Cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế theo hướng khụng phụ thuộc vào rừng như, phỏt triển thương mại, dịch vụ du lịch, nghề thủ cụng mỹ nghệ.

Bờn cạnh đú đẩy mạnh hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm giỳp người dõn cú được lợi ớch kinh tế cao hơn từ sản xuất nụng lõm nghiệp.

Chiến lược bảo tồn lõu dài cho loài VCV: Xõy dựng chiến lược lõu dài cho cụng tỏc bảo tồn lồng ghộp với việc hoạch định phỏt triển kinh tế bền vững tại địa phương. Chiến lược này phải được thực hiện với sự tham gia cao nhất của người dõn địa phương. Tuy nhiờn chiến lược này cần được dựa vào tỡnh hỡnh và khả năng thực tế tại địa phương.

Phỏt huy vai trũ ban chỉ huy PCCCR cỏc xó và tổ đội phũng chỏy, chữa chỏy rừng ở cơ sở, củng cố kiện toàn ban chỉ huy PCCCR ở cỏc xó, điều chỉnh phương ỏn PCCCR hàng năm.

Thực hiện quy chế phối hợp giữa lực lượng dõn quõn tự vệ và lực lượng kiểm tra quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

Thường xuyờn theo dừi diễn biến rừng và đất lõm nghiệp trờn địa bàn khu bảo tồn vượn Cao Vớt quản lý, cập nhập vào số theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng và đất Lõm Nghiệp hàng năm theo quy định của cấp trờn.

Phối hợp với đài truyền thanh, truyền hỡnh của huyện, Ban tuyờn giỏo và cỏc tổ chức cú liờn quan từ cấp huyện đến thụn bản. Viết bài, thụng tin, truyền thanh, truyền hỡnh về nội dung trong cụng tỏc bảo vệ rừng.

Hàng năm mở cỏc lớp tập huấn, cỏc hội nghị về tuyờn truyền phỏp luật và tầm quan trọng của rừng đến từng thụn bản.

trung tõm xó để tuyờn truyền.

Cần cử cỏn bộđi học lớp chuyờn về PCCCR để nõng cao về chuyờn mụn về PCCCR.

Hàng năm phải tổ chức diễn tập PCCCR để cú kinh nghiệm ứng phú khi xảy ra chỏy rừng.

Xõy dựng cỏc đường băng càn lửa tại cỏc khu vực dễ xảy ra chỏy rừng. Tại cỏc điểm nối giữa cỏc Lũng, là nơi cầu nối sinh cảnh của Vượn, chỳng ta cú thể trồng bổ sung cỏc loài cõy làm thức ăn cho vượn và tạo cấu trỳc rừng bền vững, cú thể đỏp ứng được điều kiện sinh cảnh sống cho loài VCV sau này như: Trai, Nghiến, Xoan nhừ, Dõu da xoan, Mạy puụn, Thớch bắc bộ. Ưu tiờn thực hiện biện phỏp này tại cỏc khu vực đúng vai trũ là cầu nối cho vượn di chuyển tới cỏc khu vực khỏc cú chất lượng rừng tốt hơn, cỏc khu vực đú thường là khu vực sườn nỳi và chõn nỳị Cần thiết kế trồng rừng dựa vào nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành cỏc trạng thỏi vượn ưa thớch, ưu tiờn cho cỏc cụng thức trồng rừng với sự cú mặt của nhiều loài cõy gỗ làm thức ăn cho vượn, mà tương lai cú thể tạo ra một cấu trỳc rừng phức tạp với nhiều tầng tỏn. Ưu tiờn thực hiện giải phỏp này tại cỏc khu vực trung tõm của KBT.

Mở rộng ranh giới KBT: Do dặc điểm địa lý của KBT và đặc thự chớnh sỏch xó hội tại địa phương, mà diện tớch cú thể được mở rộng chỉ cú thể thực hiện với tất cả diện tớch đất rừng trờn khu vực nỳi đỏ vụi tiếp giỏp với ranh giới KBT hiện nay và đang được giao khoỏn cho người dõn bảo vệ của ba xó Ngọc Khờ, Ngọc Cụn và Phong Nậm. Tổng diện tớch khu vực rừng này là vào khoảng 1000ha Nếu khu vực này được đưa vào KBT sẽ tạo ra một khu vực rộng lớn hơn cho cỏc loài động vật sinh sống, nhưng sẽ là một thỏch thức lớn cho việc quản lý bảo vệ rừng bới sức ộp của người dõn sẽ tăng lờn do khụng cũn khu vực nào để khai thỏc củi và LSNG, Biện phỏp này phải đi đụi với giải phỏp về chớnh sỏch.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh vuợn Cao Vớt tại huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng (Khu BTVCV) nằm trong địa phận 3 xó Phong Nậm, Ngọc Cụn và Ngọc Khờ - 3 xó phớa Bắc của huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Tổng diện tớch tự nhiờn: 8.070,96 hạ Đất quy hoạch cho lõm nghiệp: 5.736,17hạ Phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt cú diện tớch 975,8 ha, chiếm 59% tổng diện tớch của Khu Bảo tồn. Phõn khu phục hồi sinh thỏi cú diện tớch 681 ha, chiếm 41% tổng diện tớch của Khu Bảo tồn. Trong những năm qua diện tớch đất lõm nghiệp được giao cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp, khu bảo tồn rừng cần được bảo vệ nhằm phỏt huy cỏc lợi ớch từ rừng đem lại, duy trỡ cõn bằng sinh thỏi trong khu vực.

Về cấu trỳc rừng tầng cao khỏ đa dạng và phong phỳ về chủng loại loài, cỏc OTC đó cú sự xuất hiện của cõy dạng quý hiếm tham gia cụng thức tổ thành đú là nghiến và mạy quý/trai lý. Điều này chứng tỏ sự phục hồi đang cú kết quả tốt.

Tỏi sinh rừng tại vựng phục hồi sinh thỏi đang diễn ra theo chiều hướng tớch cực, cỏc loài tham gia cụng thức tổ thành tương đối phong phỳ đặc biệt đó cú sự thay đổi so với cõy tầng cao, cỏc loài ưa sỏng đó ớt xuất hiện mà thay vào đú là cỏc loài đặc hữu cú giỏ trị caọ

Cấu trỳc tầng cõy tỏi sinh cũng khỏ đa dạng cỏc cõy tham gia cụng thức tổ thành tầng cõy tỏi sinh cũng cú mặt ở tầng cõy cao điều này cũng chứng tỏ sự phục hồi đang cú kết quả tốt.

Cấu trỳc rừng sau thời gian nghiờn cứu đó cú sự thay đổi rừ rệt so với năm 2008 đó xuất hiện nhiều cõy đặc hữu cú giỏ trị như: Nghiến

(excentrodendron hsienmu chun et How), Vự hương (cinnamomum balansae Lecomte), Trai lý (garcinia paucivervis chun & How).

Tổ thành cõy tầng cao và cõy tỏi sinh phỏt triển rất tốt thể hiện ở đường kớnh, chiều cao và số loài tăng lờn.Những thay đổi tỏc động tớch cực đến hệ sinh thỏi nơi quần thể vượn đang sinh sống

2. Kiến nghị

Đẩy mạnh hợp tỏc nghiờn cứu với cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức khoa học nhằm cú sự hiểu biết sau hơn về loài Vượn Cao Vớt từ đú phục vụ cho cụng tỏc bảo tồn được tốt hơn. Làm tốt hơn cụng tỏc hợp tỏc nghiờn cứu và bảo vệ loài Vượn Cao Vớt với Trung Quốc nhằm duy trỡ và mở rộng khu vực sống của vượn.

Nõng cao nhận thức của người dõn về tầm quan trọng của rừng. Cần tổ chức thờm cỏc chương trỡnh tuyờn truyền và nõng cao nhận thức hơn nữa cho người dõn địa phương, về cỏc văn bản phỏp luật trong cụng tỏc bảo tồn và tầm quan trọng của khu vực cũng như về loài Vượn Cao vớt ở đõỵ

Phối kết hợp với cỏc lực lương dõn quõn tự vệ, biờn phũng… tăng cường cỏc hoạt động tuần tra bảo vệ rừng nhằm phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời cỏc hiện tượng vi phạm và tỏc động của người dõn lờn khu bảo tồn.

Cỏc cơ quan chức năng cần xem xột việc mở rồng Khu bảo tồn Vượn Cao Vớt đồng thời nghiờn cứu bảo vệ và phỏt triển cỏc loài cõy đặc hữu nhằm tăng tớnh đa dạng sinh học của Khu bảo tồn.

MỘT SỐ HèNH ẢNH TRONG KHU VỰC NGHIấN CỨU

Hỡnh 1. Khu vực rừng đang phục hồi

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị TIẾNG VIỆT

1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiờn cứu tớnh đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi sau nương rẫy ở vựng Tõy Nam Nghệ An, Luận ỏn tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An

2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thỏi học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

3. Lờ Trọng Cỳc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thỏi thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuụng, Nghệ An”, Tạp chớ Lõm nghiệp, 96(7), tr. 9-10. 4. Nguyễn Duy Chuyờn (1988), Cấu trỳc tăng trưởng sản lượng và tỏi sinh tự

nhiờn rừng thường xanh lỏ rộng hỗn loài thuộc ba vựng kinh tế lõm nghiệp

ở Việt Nam, 85 Túm tắt luận ỏn tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội

5. Bựi Văn Chỳc (1996), Bước đầu tỡm hiểu đặc điểm cấu trỳc rừng phũng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh hợp lý tại Lõm trường Sụng Đà - Hoà Bỡnh, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trường Đại học Lõm nghiệp.

6. Geissman T. Nguyễn Xuõn Đặng, Lomộe, N, và Momberg, F 2000, Tỡnh trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam-Đỏnh giỏ tổng quan năm 2000, Phần 1: Cỏc loài Vượn, FFI-Chương trỡnh Đụng Dương, Hà Nộị

7. Trần Quốc Hưng, La Quang Độ (2014), Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn Cao Vớt tại huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng, Đại học Thỏi Nguyờn, 2014.

8. Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2007), Bước đầu đỏnh giỏ tỏi sinh rừng tại khu vực bị tỏc động mạnh trong khu bảo tồn Vượn đen Cao Vớt huyện Trựng Khỏnh tỉnh Cao Bằng, Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, 07/2007.

9. Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2009), Bỏo cỏo về kế hoạch phục hồi rừng tại khu vực khu bảo tồn Vượn Cao Vớt huyện Trựng Khỏnh, Cao Bằng, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn 09/2009.

10.Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tỏi sinh của rừng tự nhiờn”, Tạp chớ Lõm nghiệp, 91(2), tr. 3-4

11.Vũ Đỡnh Huề (1969), “Tiờu chuẩn đỏnh giỏ tỏi sinh tự nhiờn”, Tập san Lõm nghiệp, 69(7), tr. 28-30.

12.VũĐỡnh Huề (1975), Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh tỏi sinh tự nhiờn ở rừng miền Bắc Việt nam, Bỏo cỏo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nộị 13.Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tỏi

sinh trong cỏc trạng thỏi thực bỡ ở Quảng Ninh”, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (1), tr. 99-101.

14.Xuõn Hoài, 2013. Được trớch từ trang web:

http:/tiasang.com.vn/net/2011/12/10/do-che-phu-rung-toan-cau-thap-hon- muc-uoc-tinh- truoc-day/

15.Phựng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tỏi sinh trong khai thỏc rừng”, Tạp chớ Lõm nghiệp, (9).

16.Phựng Ngọc Lan (1986), Lõm sinh học, tập 1, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nộị 17.Nguyễn Hựng Mạnh, Luõn Việt Quốc, Phạm Hoàng Linh (2005), Bỏo cỏo

đỏnh giỏ ban đầu về sử dụng tài nguyờn tại xó Phong Nậm và Ngọc Khờ huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam.

18.Tờn cõy rừng Việt Nam, 2000, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nộị

19.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiờn cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

20.Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nộị

21.Đỗ Đỡnh Sõm, Phạm Đỡnh Tam, Nguyễn Trọng Khụi (2000), “Điều tra

nghiờn cứu khoa học cụng nghệ lõm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 256-266.

22.Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuõn Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, Luu Tường Bỏch, Nguyễn Thị Hiền (2005), Điều tra, đỏnh giỏ quần thể vượn Cao Vớt (Nomascus nastus nasutus) ở Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh (đề xuất) Phong Nậm - Ngọc Khờ, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng, với những kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam.

23.Ló Quang Trung, Trịnh Đỡnh Hoàng, Mai Văn Chuyờn và Phạm Anh Tỏm (2002), Bỏo cỏo điều tra tổng thể Vượn đen (Nomascus sp, cf, nasutus) ở

huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng, Đụng Bắc Việt Nam, 04/2002.

24.Ló Quang Trung (2005), Bỏo cỏo đỏnh giỏ năng lực của tổ tuần rừng cộng

đồng và tập huấn về sử dụng cỏc trang thiết bị, đề xuất cho việc xõy dựng kế hoạch tuần tra thỏng và giỏm sỏt Vượn đen Đụng Bắc (Nomascus nasutus nasutus), Bỏo cỏo nội bộ, FFI - Chương trỡnh Việt Nam, Hà Nộị 25.Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lờ Đồng Tấn (1985), Khả năng tỏi sinh và

quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của thảm thực vật trờn đất sau nương rẫy tại Kon Hà Nừng, Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

26.Phạm Đỡnh Tam (1987), “Khả năng tỏi sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng thứ

sinh vựng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thụng tin khoa học kỹ thuật Lõm nghiệp, Viện Khoa học lõm nghiệp Việt nam, (1), tr. 23-26.

27.Lờ Đồng Tấn (1993), “Ảnh hưởng của canh tỏc nương rẫy đến đất rừng ở

Sơn La”, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật 1990-1992, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31-34.

28.Lờ Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiờn cứu về cấu trỳc thảm thực vật tỏi sinh trờn đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, tr. 117-121.

29.Lờ Đồng Tấn, Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), “Diễn thế thảm thực vật trờn đất nương rẫy ở cỏc vựng đồi nỳi Việt nam”, Kỷ yếu hội nghị mụi trường cỏc tỉnh phớa Bắc tại Sơn La, tr. 106-109.

30.Lờ Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu về thảm thực vật tỏi sinh trờn đất sau nương rẫy tại Sơn La”, Tạp chớ Lõm nghiệp, (7), tr. 39- 42.

31.Lờ Đồng Tấn (1999), Nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi tự nhiờn của một số

quần xó thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuụị Luận ỏn tiến sỹ sinh học, Viện sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, Hà nội 32.Lờ Đồng Tấn (2003), “Nghiờn cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiờn trờn đất

sau nương rẫy ở Sơn La”, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (3), tr. 341-343.

33.Lờ Đồng Tấn (2003), “Một số kết quả nghiờn cứu về diễn thế tại khu vực

đụng nam Vườn Quốc Gia Tam Đảo và xó Ngọc thanh, huyện Mờ linh, tỉnh Vĩnh phỳc”, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (4), tr. 465-467. 34.Bựi Quang Toản (1990), Một số vấn đề sử dụng đất nương rẫy ở Tõy Bắc

và hướng sử dụng, Luận ỏn PTS Nụng nghiệp, Hà nộị

35.Trần Cẩm Tỳ (1998), “Tỏi sinh tự nhiờn sau khai thỏc chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chớ Lõm nghiệp, (11), tr. 40-50.

36.Hà Văn Tuế - Đỗ Hữu Thư - Lờ Đồng Tấn (1985), Khả năng tỏi sinh và quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của thảm thực vật trờn đất sau nương rẫy tại Kon Hà Nừng, 88 Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội

37.Nguyễn Văn Thờm (1992), Nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kớn ẩm thường xanh và nửa rụng lỏ nhiệt đới mưa ẩm ởĐồng nai nhằm đề xuất biện phỏp khai thỏc tỏi sinh và nuụi dưỡng rừng, Luận ỏn PTS Nụng nghiệp, Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam.

38.Trần Xuõn Thiệp (1995), “Nghiờn cứu qui luật phõn bố chiều cao cõy tỏi sinh trong rừng chặt chọn tại lõm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)