Thành phần cõy làm thức ăn cho vượn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng (Trang 75 - 78)

Bảng 3.12. Thành phần cõy tầng cao làm thức ăn cho vượn tại khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn sau thời gian phục hồi

Vị trớ OTC Thành phần (tỷ lệ %) năm 2008 Thành phần (tỷ lệ %) năm 2019 1 28,5 20,6 2 5,8 7,14 3 19,6 23,4 4 30,30 23,40 5 43,9 41,6 6 26,7 35 7 8,16 16,95 8 16,67 18,18 9 3,08 2,78 10 10,42 7,94 11 29,82 24,00 12 38,2 36,8 13 2,5 3,2

(Nguồn: Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2007), Bước đầu đỏnh giỏ tỏi sinh rừng tại khu vực bị tỏc động mạnh trong khu bảo tồn Vượn đen Cao Vớt huyện Trựng Khỏnh tỉnh Cao Bằng, Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, 07/2007.)

6, 12 cú tỉ lệ % cõy làm thức ăn cho vượn cao nhất chiếm trờn 35% cụ thể như Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt.& Hill), Thớch lỏ xẻ (Acer tonkinensis Lecomte), Nghiến (Excentrodendron hsienmu Chun et How) phỏt triển rất mạnh.

OTC 6, 7 cú thành phần tỉ lệ cõy làm thức ăn cho vượn tăng cao nhất so với cỏc OTC cũn lại, tăng trờn 8% so với số liệu năm 2008. OTC 6 với sự tăng trưởng mạnh của 2 loài Thớch lỏ xẻ (Acer tonkinensis Lecomte), Nghiến

(Excentrodendron hsienmu Chun et How); OTC 7 khả năng phục hồi của cỏc loài cũng rất tốt, cú cõy làm thức ăn cho vượn như Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt.& Hill) nờn thành phần cõy làm thức ăn cho vượn tại OTC này tăng cao Điều này chứng tỏ khả năng tỏi sinh ở 2 OTC này rất tốt và cú kốm theo một số loài từ nơi khỏc đến.

Tại 1 số OTC như OTC 1, 2, 4, 11 thành phần tỉ lệ cõy làm thức ăn cho vượn lại giảm đi hơn 5% qua điều tra cú thể thấy rằng khi thời gian phục hồi rừng tăng lờn, độ tàn che của rừng tăng thỡ 1 số loài cõy ưa sỏng nếu khụng vượt khỏi tầng rừng chớnh thỡ sẽ bị đào thải để nhường chỗ cho cỏc loài cõy chịu búng dưới tỏn rừng, thành phần loài cõy cú đời sống dài xuất hiện, tạo ra 1 hoàn cảnh rừng tiến đến sự ổn định tương đối vỡ thế tỉ lệ % cõy làm thức ăn cho vượn tại cỏc khu vực này giảm đị

Bảng 3.13. Thành phần cõy tỏi sinh là cõy làm thức ăn cho vượn tại khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn sau thời gian phục hồi

Vị trớ OTC Thành phần (tỷ lệ %) Năm 2008 Thành phần (tỷ lệ %) Năm 2019 1 6,25 14,3 2 26,7 35,7 3 29,7 31,6 4 29,6 42,42 5 0 5,4 6 48,1 45,2

7 44 38,70 8 34,78 34,48 9 20 18,18 10 19,35 32,35 11 25,92 35,48 12 30,76 26,95 13 31,25 35

(Nguồn: Trần Quốc Hưng, Đỗ Hoàng Chung (2007), Bước đầu đỏnh giỏ tỏi sinh rừng tại khu vực bị tỏc động mạnh trong khu bảo tồn Vượn đen Cao Vớt huyện Trựng Khỏnh tỉnh Cao Bằng, Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, 07/2007.)

Kết quả bảng 14 ta thấy số lượng loài làm thức ăn cho loài Vượn khỏ đa dạng và phong phỳ cú mặt rải rỏc ở tất cả cỏc khu vực nghiờn cứu, tuy nhiờn tại 1 số vị trớ như OTC 1, 5, 9 tỉ lệ cõy làm thức ăn cho vượn rất thấp, Để duy trỡ và phục hồi cỏc loài cõy này cũng như tạo nguồn thức ăn dinh dưỡng cho loài Vượn ởđõy thỡ cần cú cỏc biện phỏp khoanh nuụi, bảo vệ và trồng dặm một số loài cõy bản địa thớch hợp ở khu vực này, nhằm phục hồi cảnh quan thiờn nhiờn và mở rộng sinh cảnh cho loài Vượn cú thểđa dạng hơn trong khu bảo tồn.

Thành phần cõy tỏi sinh làm thức ăn cho vượn phỏt triển mạnh nhất ở cỏc OTC 1, 2, 11 tăng lờn hơn 8% so với năm 2008; riờng 2 OTC 4 và 10 thành phần tỷ lệ % cõy tỏi sinh tăng lờn hơn 12% số lượng cõy tỏi sinh tăng lờn khỏ nhiều như Thớch lỏ xẻ (Acer tonkinensis Lecomte), Khỏo (Machilus sp), Khỉ bế (Gardenia .sp), Nghiến (Excentrodendron hsienmu Chun et How). Cụng tỏc khoanh nuụi, phục hồi rừng bước đầu đó đem lại hiệu quả rất tớch cực.

OTC 6, 7, 9, 12 thành phần cõy tỏi sinh cú giảm nhưng giảm khụng đỏng kể chỉ 2-3% mật độ cõy tỏi sinh giảm khi cấp chiều cao tăng lờn, một phần cũng do độ tàn che trung bỡnh cao hơn cũng là nguyờn nhõn khiến nhu cầu ỏnh sỏng của 1 số loài cõy ko đủ.

So với năm 2008 mật độ, tỷ lệ cõy tỏi sinh cú triển vọng cũng như chất lượng cõy tỏi sinh khỏ tốt, đảm bảo trong thời gian tới sẽ cú đủ lớp cõy kế cận

và chất lượng rừng sẽ được đảm bảo hơn tạo điều kiện cho loài Vượn sinh trưởng và phỏt triển.

Túm lại: Kết quả so sỏnh giữa năm 2008 và 2019 đó cho thấy sự thay đổi cơ bản về cấu trỳc tầng cõy cao qua sự sinh trưởng mạnh của tỏn rừng. Sự thay đổi số lượng cõy theo cấp đường kớnh đó cho thấy khu vực này cõy rừng đó phỏt triển nhanh và ổn định. Về tầng cõy tỏi sinh nhỡn chung cũn ớt và rải rỏc nhưng cũng đó cú sự xuất hiện cỏc loài cõy đặc hữu tỏi sinh điều này cũng sẽ giỳp cho việc phục hồi để trở lại trạng thỏi rừng như ban đầu sẽ cú tớnh khả thi caọ

Cỏc loài làm thức ăn cho vượn nhỡn chung đều cú mặt và cú số lượng khỏ chớnh vỡ vậy trong thời gian ngắn tới đõy chắc chắn khu vực này sẽ đảm bảo về sinh cảnh để cho vượn tới sinh sống. Mặc dự vậy cần cú sự can thiệp mạnh hơn nữa để trỏnh việc khi cỏc cõy cú giỏ trị mọc lại người dõn lại tiến hành khai thỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh tỉnh cao bằng (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)