hội đối với hoạt động thể lực ở người bệnh đái tháo đường type 2
Đặc điểm cá nhân ít ảnh hưởng đến hoạt động thể lực của người bệnh đái tháo đường type 2: chưa thấy mối liên quan với dân tộc, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thời gian mắc bệnh với hoạt động thể lực. Hoạt động thể lực có liên quan đến tuổi, người bệnh 20 40 tuổi hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo cao hơn nhóm tuổi 40 60 tuổi và trên 60 tuổi (p < 0,05).
Kiến thức có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực của người bệnh đái tháo đường type 2: những người có đủ kiến thức thì hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo (39,5%) cao hơn những người kiến thức chưa đạt (25,0%)
Sự tự tin có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực của người bệnh đái tháo đường type 2: những người có đủ tự tin thì hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo (59,3%) cao hơn những người có mức độ tự tin chưa đạt (8,1%).
Nhận thức về rào cản có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực của người bệnh đái tháo đường type 2: Những người nhận thức về các rào cản thấp thì hoạt động thể lực ở mức độ đủ theo khuyến cáo (67,2%), mức độ về các rào cản cao liên quan tới hoạt động thể lực thấp (75,4%) (p < 0,05).
Sự hỗ trợ xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động thể lực của người bệnh đái tháo đường type 2: những người được sự hỗ trợ tốt từ gia đình, bạn bè thì hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo cao hơn những người ít được hỗ trợ
(p < 0,05)
KHUYẾN NGHỊ
1. Trong quá trình quản lý, chăm sóc người bệnh ĐTĐ, người điều dưỡng cần thường xuyên đánh giá hoạt động thể lực của người bệnh, giảm thiểu tối đa các rào cản, tăng cường sự tự tin, khuyến khích cho những người bệnh đái tháo đường type 2 thực hiện các hoạt động thể lực theo khuyến cáo của WHO.
2. Tư vấn cho người bệnh đái tháo đường type 2 về lợi ích của hoạt động thể lực để thúc đẩy thay đổi hành vi hoạt động thể lực tại các phòng khám ngoại trú đái tháo đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường - Các yếu tố nguy cơ và
các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ ở Việt Nam các phương pháp điều
trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Tạ Văn Bình (2007), Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu nguyên lý và
nền tảng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Tạ Văn Bình (2008), Điều tra đái tháo đường toàn quốc năm 2008, Viện Nội tiết
Trung ương Hội nghị khoa học hội dinh dưỡng Việt nam thứ 4
5. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Trung Đức Sơn và cs (2008), Khảo sát dịch tễ học bệnh
ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ liên quan ở cư dân Tp HCM, Trung tâm dinh dưỡng Tp.HCM.
6. Elaine M. Murphy (2004). Tăng cường hành vi có lợi cho sức khỏe, Tập san sức
khỏe số 2
7. Bế Thị Thu Hà (2009). Nghiên cứu thực trạng điều trị bệnh đái tháo đường tại bệnh
viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn. Retrieved from http://tailieu.vn/tag/daithao
duong.html.
8. Nguyễn Văn Lành (2014). Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường
ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp.
9. Cao Mỹ Phượng và cộng sự ( 2007). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân
tăng huyết áp trên 40 tuổi tại tỉnh Trà vinh. Báo cáo toàn văn các đề tài khoa
học. Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3. Nhà xuất bản Y học,Hà nội 2007.8898
10. Đỗ Thị Kim Thu (2015). Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hoạt động thể lực ở
bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Hà Nội, Việt Nam, đặc san, nghiên cứu
và đào tạo điều dưỡng Nam Định số 2 tháng 10 năm 2015
Tiếng anh
11. Adam, J., & Folds, L. (2014). Depression, selfefficacy, and adherence in
patients with type 2 diabetes. The Journal for Nurse Practitioners, 10(9),
646652. doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.nurpra.2014.07.033
12. Adeniyi, A. F., Idowu, O. A., Ogwumike, O. O., & Adeniyi, C. Y. (2012). Comparative influence of selfefficacy, social support and perceived barriers to low physical activity development in patients with type 2 diabetes,
hypertension or stroke. Ethiopian Journal of Health Sciences, 22(2), 113119.
13. AlKaabi, J., AlMaskari,F., Saadi, H., Afandi, B., Parkar, H., & Nagelkerke, N. (2009). Physical Activity and Reported Barriers to Activity Among Type 2
Diabetic Patients in the United Arab Emirates. The Review of diabetes
studies, 4(6), 271278.
14. American Diabetes Association [ADA]. (2004). Physical Activity/Exercise and
Diabetes. Diabetes Care, 27(1), S58S62.
15. American Diabetes Association. (2006). Standards of Medical Care in Diabetes–
16. American Diabetes Association. (2013). Standards of Medical Care in Diabetes.
Diabetes Care, 36 (1), S11S67.
17. Asman M, Jazil K, Sri D, Syafril S, Eva D (2008), Effect of metformin therapy
on plasma a diponectin in obesity with prediabetes patients, Faculty of
Medecine, Andalas University.
18. Bauman, A. E., Reis, R. S, Sallis, J. F., Wells, J. C., Loos, R. J. F., & Martin, B. W. (2012). Correlates of physical activity: why are some people physically
active and others not?. PubMed, 10, 258271.
19. Brown, D. R., Heath, G. W., & Martin, S. L. (2010). Promoting physical
activity: A guide for community action (2nd ed.). The United State of America.
20. Bulc, M. (2007). Europrev guide on promoting health through physical activity:
A guide to physical activity counseling in daily practice. Retrieved from
www.europrev.org/documents/PhysicalActivityGuide
21. Caspersen, C. J., Powell, K. E., & Christenson, G. M. (1985). Physical Activity, Exercise, and Physical Fitness: Definitions and Distinctions for Health
Related Research. Public Health Reports, 100(2), 126132
22. Cecilia J (2011), "Prevalence of diabetes and prediabetes, and status of diabetes
care in the Philippines", Jafes, 26(2), S22.
23. Colberg, S. R., Sigal, R. J., & Braun, B. (2010). Physical Activity Remains Key to Preventing and Managing Type 2 Diabetes Exercise and Type 2 Diabetes: the American College of Sports Medicine and the American Diabetes
Association: joint position statement executive summary. Diabetes Care, 33(12), 2692–2696.
24. David beran, N. (2008). Report on the rapid assessment protocol for insulin
access in Viet Nam.
25. Dasvila, N. (2010). Physical activity in Puerto Rican adults with type 2 diabetes
melitus. The University of Arizona.
26. Diabetes Australia Vic. (2008). Physical Activity for Type 2 diabetes. Retrieved
from http://www.diabetesvic.org.au/type2diabetes/physicalactivity.
27. Dunning, T. (2009). Care of people with diabetes: A manual of nursing practice
(3rd ed.). Oxford: WileyBlackwell.
28. Dutton, G. R., Tan, F., Provost, B. C., Sorenson, J. L., Allen, B., & Smith, D. (2009). Relationship between selfefficacy and physical activity among
patients with type 2 diabetes. Journal of Behavioral Medicine, 32, 270–277.
29. Fowler, M. J. (2007). Diabetes Treatment, Part 1: Diet and Exercise. Clinical
Diabetes, 25(3), 105109.
30. Fritz, T., Wandell, P., Aberg, H., & Engfeldt, P. (2006). Walking for exercise
does three times per week influence risk factors in type 2 diabetes?. Diabetes
Research and Clinical Practice, 71(2006), 21–27.
31. GleesonKreig, J. (2008). Social Support and Physical Activity in Type 2
32. Goetz, K., Szecsenyi, J., Campbell, S., Rosemann, T., Rueter, G., Raum, E., et al. (2012). The importance of social support for people with type 2 diabetes – a qualitative study with general practitioners, practice nurses and patients.
GMS Psychosoc Med 9, 120.
33. Guion., Susan., Flege., Emil, J., AkahaneYamada., Reiko., et al. (2000), "An investigation of current models of second language speech perception: The
case of Japanese adults’ perception of English consonants", Journal of the
Acoustical Society of America, 107, 2711–2724.
34. Hallal, P. C., Andersen, L. B., Bull, F. C., Guthold, R., Haskell, W., & Ulf Ekelund, P. (2012). Global physical activity levels: surveillance progress,
pitfalls, and prospects. The Lancet, 380(9838), 247 257. Retrieved from
http://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140
6736%2812%29606461/abstract.
35. Hu, G., Jousilahti, P., Barengo, N. C., Qiao, Q., Lakka, T. A., & Tuomilehto, J.
(2005). Physical Activity, Cardiovascular Risk Factors, and Mortality
Among Finnish Adults With Diabetes. Diabetes Care April, 28(4), 799805.
36. Juma A, Fatma A, Hussein S, Bachar A, Hasratali P, Nicolass N. Physical activity and reported barriers to activity among type 2 diabetes patents in the United Arab Emirates. The review ò diabetic studies. 2009; 6(4), 271 278
37. Kim, C., McEwen, L. N., Kieffer, E. C., Herman, W. H., & Piette, J. D. (2008). SelfEfficacy, Social Support, and Associations With Physical Activity and Body Mass Index Among Women With Histories of Gestational Diabetes
38. King, A. C., Blair, R. R., Bils, D. E., Dishman, R. K., Dubber, P. M., Oldridge, N., et al. (1992). Determinants of physical activity and interventions in
adults. Medicine and Science in Sports and Exercise, 24, S221S233.
39. Klein, S., Sheard, N. F., PiSunyer, X., Daly, A., WylieRosett, J., Kulkarni, K., & Clark, N. G. (2004), Weight management through lifestyle modification for the prevention and management of type 2 diabetes: rationale and strategies: a statement of the American Diabetes Association, the North American Association for the Study of Obesity, and the American Society
for Clinical Nutrition. Diabetes Care, 27, 2067–2073.
40. Knuth, A. G., Bielemann, R. M., De Silva, S. G., Borges, T. T., Del Duca, G. F., Kremer, M. M., et al. (2009). Public knowledge on the role of physical activity in the prevention and treatment of diabetes and hypertension: a
populationbased study in southern Brazil. Cad. Sasude Pusblica, Rio de
Janeiro, 25(3), 513520.
41. Korkiakangas, E. E., Alahuhta, M. A., & Laitinen, J. H. (2009). Barriers to regular exercise among adults at high risk or diagnosed with type 2 diabetes:
a systematic review. Health Promotion International, 24(4), 416427.
42. Mann, J., & Truwell, S. (2012). Essentials of Human Nutrition (4th ed.). OUP Oxford, 172.
43. Melissa, B., Sara, W., Marilyn, L., Kimberly, B., Rickey, E. C., Lottie, M.,&Anntronet, Y. (2006). Factor associated physical activity among
AffricanAmerican men and women. American Journal and Preventive
44. Mertig, R. G. (2012). Nurses' guide to Teaching diabetes self-management (2nd
ed.). The United State of America.
45. Mishali, M., Omer, H., & Heymann, A. D. (2011). The importance of measuring
selfefficacy in patients with diabetes. Family practice, 28, 8287
46. Moschny, A., Platen, P., KlaaßenMielke, R., Trampisch, U., & Hinrichs, T. (2011). Barriers to physical activity in older adults in Germany: a cross
sectional study. International Journal of Behavioral Nutrition and Physical
Activity, 8(121), 110.
47. Navaporn, C., Nualpis, I. (2009). Exercise behavior and knowledge among the
DM type 2 patients. Journal Medical Association Thai, 93(5), 587593.
48. Nor, S. M. N., Suzana, S., Hanis, M. Y., Lim, C. J., Teh, S. C., Mohd, F. M. Z., Lim, H. C., Dahlia, S., & Norliza, M. (2010). Assessment of physical activity level among individuals with type 2 diabetes mellitus at Cheras Health
Clinic, Kuala Lumpur. Mal Journal Nutrient, 16(1), 101112
49. Oanh, T. T. T., Nguyen, D. N., Dibley, M. J., Phongsavan, P., & Bauman, A. E. (2008). The prevalence and correlates of physical inactivity among adults in
Ho Chi Minh City. BioMed Central Public Health, 8(204), 111.
50. Oliveira, C., Simoes, M., Carvalho, J., & Ribeiro, J. (2012). Combined exercise
for people with type 2 diabetes mellitus: A systematic review. Diabetes
51. Pender, N. J., Murdaugh, C. L., & Parsons, M. A. (2006). Health promotion in
nursing practice (5th ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall Health, Inc.
52. Plotnikoff, R. C., Costigan, S. A., Karunamuni, N. D., & Lubans, D. R. (2013). Community Based Physical Activity Interventions for Treatment of Type 2 Diabetes: A Systematic Review with MetaAnalysis . Front Endocrinal
(Lausanne), 4(3), 119.
53. Ronald, C. P., Linda, T., Kerry, S. C., Nandini, K., & Ronald, J. S. (2008). Predictors of aerobic physical activity and resistance training among Canadian adults with type 2 diabetes: An application of the protection
motivation theory. Psychology of Sport and Exercise, 10(3), 320328.
54. Ruderman, N., Devlin, J. T., Schneider, S. H., & Kriska, A. (2002). Diabetes and exercise: the riskbenefit profile revisited and the exercise prescription. Handbook of exercise in diabetes (2nd ed.). Alexandria, VA: American
Diabetes Association, 4(17), 26988
55. Shaw, J. E., Sicree, R. A., & Zimmet, P. Z. (2010). Global estimates of the
prevalence of diabetes for 2010 and 2030. Diabetes Research and Clinical
Practice, 87, 414.
56. Smith, B. J., Cheung, N. W., Bauman, A. E., Zehle, K., & McLean, M. (2005). Postpartum Physical Activity and Related Psychosocial Factors Among
Women With Recent Gestational Diabetes Mellitus. Diabetes Care , 28,
57. Tang, T. S., Brown, M. B., Funnell, M. M., & Anderson, R. M. (2008). Social support, quality of life, and selfcare behaviors among African Americans
with type 2 diabetes. Diabetes Education, 34(2), 266276.
58. Thao, N. T. T., & Minh, N. T. (2009). Assess the impact of an interactive health education program on knowledge, practices attitudes and index control in
type 2 diabetic patients. Y hoc TP.Ho Chi Minh, 13(6), 7178.
59. Thomas, N., Alder, E., & Leese, G. P. (2004). Barriers to physical activity in
patients with diabetes. Postgraduate Medical Journal, 80, 287291.
60. Tuomilehto, J., Lindström, J., Eriksson, J. G., Valle, T. T., Hämäläinen, H., IlanneParikka, P., et al. (2001). Prevention of type 2 diabetes mellitus by
changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance. New
England Journal of Medicine, 344(18), 13431350.
61. Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H (May 2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for etes Care, 27(5), pp.10471053.
62. World Health Organization [WHO]. (2002). Global physical activity questionnaire (GPAQ). Department of Chronic Disease and Health Promotion. Retrieved from http://www.who.int/chp/steps.
63. World Health Organization. (2013). Health topics: Physical activity. Retired from http://www.who.int/topics/physical_activity/en/.
64. World Health Organization. (2013). Physical Inactivity: A Global Public Health Problem. Retrieved from
Phụ lục
BỘ CÔNG CỤ SỬ DỤNG
PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chúng tôi xin phép được hỏi Ông/Bà một số câu hỏi và ghi lại câu trả lời. Câu trả lời của Ông/Bà sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Ông/Bà có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc ngừng trả lời bất cứ khi nào. Sự tham gia của Ông/Bà là hoàn toàn tự nguyện, sau khi phổng vấn nếu Ông/Bà có bất cứ câu hỏi nào liên quan đến nghiên cứu xin hãy liên hệ với nhóm nghiên cứu.
Ông/Bà có câu hỏi gì không?
Ông/Bà có đồng ý tham gia phỏng vấn hôm nay không?
Mã số :………..……….……….... Ngày :…………..…………..………… THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN
Hãy đánh dấu ( ) trong hoặc viết câu trả lời của Ông/Bà vào chỗ trống (…) 1. Họ và tên:……… 2. Tuổi ………….. 3. Giới: Nam Nữ 4. Dântộc:……… 5. Chiều cao:……….., Cân nặng:……… 6. Tình trạng hôn nhân:
Độc thân Có gia đình
Góa vợ (hoặc chồng) Ly hôn 7. Trình độ học vấn cao nhất:
Không biết chữ Trung học phổ thông
Tiểu học Cao đẳng, Đại học trở lên
Trung học cơ sở Trung cấp 8. Nghề nghiệp hiện tại:
Nông dân Công nhân
Viên chức Nghỉ hưu
Tự do
9. Thời gian mắc bệnh đái tháo đường type 2: ……… 10. Chỉ số HbA1C trong đợt kiểm tra gần đây nhất:……… 11. Các loại hình tự chăm sóc bệnh đái tháo đường type 2 được bạn lựa chọn:
Chế độ ăn Hoạt động thể lực
CÂU HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Hướng dẫn : Xin vui lòng đọc kỹ, và trả lời những câu hỏi dưới đây
Câu hỏi Trả lời
Hoạt động thể lực và công việc
1 Công việc của ông (bà) có liên quan đến hoạt động làm tăng nhịp thở hoặc nhịp tim như như đi bộ nhanh [VD: mang, vác nhẹ, đào công trình xây dựng, làm vườn] ít nhất trong 10 phút liên tục? Có □ Không □ Nếu trả lời không thì xuống C4 2 Trong một tuần, số ngày ông (bà) làm các hoạt động đó
như là một phần của công việc?
Số ngày
…………... 3 Trong một ngày, ông (bà) giành bao nhiêu thời gian để làm
các hoạt động đó?
Phút ………….. Hoạt động đi lại
4 Ông (bà) có đi bộ hoặc đi xe đạp ít nhất 10 phút liên tục để đến nơi làm việc không?
Có □ Không □
Nếu trả lời không thì xuống C7 5 Trong một tuần, số ngày ngày ông (bà) đi bộ hoặc đi xe
đạp ít nhất 10 phút liên tục để đến nơi làm việc?
Số ngày
……….. 6 Trong một ngày, ông (bà) đi bộ hoặc đi xe đạp ít nhất 10
phút liên tục để đến nơi làm việc là bao nhiêu thời gian?
Phút …………
Hoạt động giải trí
7 Ông (bà) có chơi thể thao, tập thể dục hoặc hoạt động giải trí làm tăng hơi thở hay nhịp tim (chạy hay đá bóng, cầu lông, tennis, tập thể dục) ít nhất trong 10 phút liên tục?