Nghiên cứu hoạt tính kháng sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và đánh giá hoạt tính sinh học một số phức chất của ion kim loại co, ni với phối tử benzamidine ba càng chứa hợp phần alanine (Trang 82 - 96)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.2.4. Nghiên cứu hoạt tính kháng sinh

IC50 (nồng độ ức chế tối đa một nửa) là một thước đo trong việc ức chế một chức năng sinh học hoặc hóa sinh đặc biệt. IC50 là một biện pháp định lượng cho biết mức độ cần thiết của một chất ức chế cụ thể (ví dụ như thuốc) để ức chế, một quá trình sinh học nhất định hoặc thành phần sinh học bằng 50%. Giá trị IC50 càng thấp, khả năng chống oxy hóa của chất thử nghiệm càng cao.

Giá trị IC50 < 100 µM với chất sạch và IC50 < 100 µg/ml với các cặn chiết được coi là có hoạt tính

Khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của HAlaEt, CoAlaEt và NiAlaEt được thực hiện trên một số dòng vi sinh vật sau: khuẩn gram (+) gồm Bacillus

subtilis (ATCC 6633) sinh bào tử, thường không gây bệnh; Staphylococcus

aureus (ATCC 13709) gây mủ các vết thương, vết bỏng, gây viêm họng,

nhiễm trùng có mủ trên da và các cơ quan nội tạng; Lactobacillus fermentum

(N4) vi khuẩn đường ruột lên men có ích, thường có mặt trong hệ tiêu hóa của người và động vật; khuẩn gram (–) gồm Escherichia coli (ATCC 25922) gây một số bệnh về đường tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm đại tràng, viêm ruột, viêm lỵ trực khuẩn; Pseudomonas aeruginosa (ATCC 15442) trực khuẩn mủ xanh, gây nhiễm trùng huyết, các nhiễm trùng ở da và niêm mạc, gây viêm đường tiết niệu, viêm màng não, màng trong tim, viêm ruột; Salmonella

enterica gây bệnh thương hàn, nhiễm trùng đường ruột ở người và động vật;

và nấm Candida albicans (ATCC 10231) gây bệnh tưa lưỡi ở trẻ em và các bệnh phụ khoa.

Kết quả thử khả năng kháng khuẩn và kháng nấm của HAlaEt, CoAlaEt và NiAlaEt được trình bày trong Bảng 3.13.

Bảng 3.13. Giá trị IC50 của phối tử và phức chất cho các dòng vi sinh vật khác nhau

Tên mẫu Giá trị IC50 (g/mL)

Gram (+) Gram (–) Nấm Staphylococc us aureus Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum Salmonella enterica Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Candida albican HAlaEt >128 81,9 79,1 >128 >128 >128 >128 CoAlaEt >128 83,4 60,0 >128 >128 >128 >128 NiAlaEt >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128

Kết quả thử hoạt tính kháng sinh ở Bảng 3.13 cho thấy HAlaEt thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của hai dòng dòng vi khuẩn gram (+) Bacillus

μg/mL; CoAlaEt thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của hai dòng dòng vi khuẩn gram (+) Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum với giá trị IC50

lần lượt là 83,4 và 60,0 μg/mL. Phức chất NiAlaEt thể hiện hoạt tính kháng sinh kém. Phức chất CoAlaEt thể hiện hoạt tính kháng sinh tốt hơn HAlaEt đối với dòng vi khuẩn Lactobacillus fermentum.

KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp và xác định được cấu trúc của phối tử mới (N,N- diethylthiourea)benzamidine ba càng chứa hợp phần L-Alanine methyl ester (HALaEt) thông qua các phương pháp phổ IR, ESI-MS, 1H NMR, 13C NMR.

2. Đã tổng hợp và nghiên cứu thành công cấu trúc của phức chất CoAlaEt và NiAlaEt bằng các phương pháp phân tích như xác định hàm lượng ion kim loại, phổ IR, phổ ESI- MS. Thông qua dữ kiện phổ cho thấy hai phức chất CoAlaEt, NiAlaEt có thành phần phân tử và cấu tạo phù hợp với dự kiến.

3. Đã thăm dò hoạt tính kháng sinh của HALaEt, CoAlaEt và NiAlaEt. Kết quả cho thấy HAlaEt thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của hai dòng dòng vi khuẩn gram (+) Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum với giá trị IC50 lần lượt là 81,9 và 79,1 μg/mL; CoAlaEt thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của hai dòng dòng vi khuẩn gram (+) Bacillus subtilis

Lactobacillus fermentum với giá trị IC50 lần lượt là 83,4 và 60,0 μg/mL. Phức

chất NiAlaEt thể hiện hoạt tính kháng sinh kém. Phức chất CoAlaEt thể hiện hoạt tính kháng sinh tốt hơn HAlaEt đối với dòng vi khuẩn Lactobacillus

fermentum.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

Lê Cảnh Định, Châu Tấn Vinh, Trần Đình Thịnh, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Lê Tuấn(2019), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của hợp chất N,N-đietylbenzamiđin chứa hợp phần L-alanin metyl este”, Tạp chí hóa học, 57(6E1,2), 192-196.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A-TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Huỳnh Thành Đạt, Lê Văn Hiếu (2004), Giáo trình phương pháp tính toán

lượng tử và mô phỏng trong quang phổ, Trường Đại Học Khoa Học Tự

Nhiên – Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

[2] Lê Cảnh Định (2011), "Phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử Benzamidin", Luận văn Thạc sĩ hóa học,Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên.

[3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp

phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục, Hà Nội

[4] Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học Vô Cơ, Tập 2,NXB Giáo dục, Hà Nội

[5] Nguyễn Thanh Hoài (2018), "Nghiên cứu tổng hợp, thuộc tính cấu trúc của phức chất ion Co(II), Fe(III) với phối tử N '- (dietylcacbamothioyl) -

N-(pyridin-2-ylmetyl) benzimidamidine", Luận văn Thạc sĩ hóa học,Trường Đại Học Quy Nhơn.

[6] Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] Nguyễn Thị Ngọc Trinh (2018), "Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử diankylaminothiocacbonyl benzamidine", Luận văn Thạc sĩ hóa học,Trường Đại Học Quy Nhơn.

B-TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[8] Akine, S.; Morita, Y.; Utsuno, F.; Nabeshima, T. (2009), "Multiple Folding Structures Mediated by Metal Coordination of AcyclicMultidentate Ligand", Inorg.Chem (48), pp. 10670-10678.

[9] Angelusiu, M. V.; Almajan, G. L.; Rosu, T.; Negoiu, M.; Almajan, E.-R.; Roy, J. (2009), “Copper(II) and uranyl(II) complexes with acylthiosemicarbazide: synthesis, characterization, antibacterial activity and effects on the growth of promyelocytic leukemia cells HL-60”

European Journal of Medicinal Chemistry, (44), pp. 3323-3331.

[10] Arslan, H.; Kulcu, N.; Florke, U. (2003), “Synthesis and characterization of copper(II), nickel(II) and cobalt(II) complexes with novel thiourea derivatives”, Transition Met. Chem, 28, pp. 816-819.

[11] Beyer L.; Widera, R. (1982), "N-(amino-thiocarbonyl)benzimidchloride"

Tetrahedron Letters. 23 (18), pp. 1881-1882.

[12] Beyer L.; Widera, R.; Hartung, J (1984), "Structure of N- (diethylaminothiocarbonyl)benzamidine", Tetrahedron. 40, pp.405-412. [13] Beyera, L.; Criado, J. J.; Garcfab, E.; LelSmanna, F.; Medardec, M.;

Richtera, R.; Rodriguezb, E. (1996), "Synthesis and Characterization of Thiourea Derivatives of α-Aminoacids. Crystal Structure of Methyl L- valinate and L-leucinate Derivatives ", Tetrahedron. 52 (17), pp. 6233- 6240.

[14] Braun, U.; Richter, R.; Sieler, J.; Beyer, L.; Leban, I.; Golic, L.(1988), "Structure of N-(diethylaminothiocarbonyl)benzamidine", Acta

Crystallographica Section C. 44 (2), pp. 355-357.

[15] Braun U.; Sieler, J.; Richter, R.; Hettich, B.; Simon, A.(1988), "Crystal and molecular structure of Bis[N-(diethylaminothiocarbonyl)- benzamidin]silver (l)-nitrate", Zeitschrift fuer Anorganische und

Allgemeine Chemie. 557,pp. 134-139.

[16] Criado, J. J.; Rodriguez-Fernandez, E.; Garcia, E.; Hermosa, M. R.; Monte, E.(1988), "Thiourea derivatives of α-aminoacids. Synthesis and characterization of Ni(II), Cu(II) and Pt(II) complexes with L-valinate

derivatives. Antifungal activity", Journal of Inorganic Biochemistry. 69, pp. 113-119.

[17] Criado, J. J.; Rodrı́guez-Fernández, E.; Garcı́a, E.; Hermosa, M. R.; Monte, E. (1988), "Thiourea derivatives of a-aminoacids. Synthesis and characterization of Ni(II), Cu(II) and Pt(II) complexes with L-valinate derivatives. Antifungal activity", J. Inorg. Biocheme. 69, pp. 113-119. [18] Del Campo, R.; Criado, J. J.; Garcia, E.; Hermosa, M. R.; Jimenez-

Sanchez, A.; Manzano, J. L.; Monte, E.; Rodriguez-Fernandez, E.; Sanz, F. (2002), "Thiourea derivatives and their nickel(II) and platinum(II) complexes: antifungal activity", J Inorg Biochem. 89 (1-2), pp. 74-82. [19] Dolomanov, O. V.; Bourhis, L. J.; Gildea, R. J.; Howard, J. A. K.;

Puschmann, H.; (2009), "Olex2: a complete structure solution, refinement and analysis program", J. Appl. Cryst. 42, pp. 339-341.

[20] Douglass, I. B.; Dains, F. B (1934), "Some Derivatives of Benzoyl and Furoyl Isothiocyanates and their Use in Synthesizing Heterocyclic Compounds", J. Am. Chem. Soc. 56, pp. 719-721.

[21] El Aamrani, F. Z.; Garcia-Raurich, J.; Sastre, A.; Beyer, L.; Florido, A. (1999), "PVC membranes based on silver(I)–thiourea complexes",

Analytica Chimica Acta. 402(1-2), pp. 129-135.

[22] Feltham, H. L.; Klower, F.; Cameron, S. A.; Larsen, D. S.; Lan, Y.; Tropiano, M.; Faulkner, S.; Powell, A. K.; Brooker, S. (2011), "A family of 13 tetranuclear zinc(II)-lanthanide(III) complexes of a [3+3] Schiff- base macrocycle derived from 1,4-diformyl-2,3-dihydroxybenzene",

Dalton Trans. 40 (43), pp. 11425-11432.

[23] Geissinger, M.; Magull, J. (1996), "Thioureato Brigded Binuclear Complexes of the Lanthanides Synthesis and Crystal Structure of

[{PhC(NPh)NC(S)NEt2}{Et2NC(S)NH}LnBr(thf)]2 (Ln = Gd, Sm)",

Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine Chemie, 622, pp. 734-736.

[24] Guillon, E.; Dechamps-Olivier, I.; Mohamadou, A.; Barbier, J-P. (1998), "Synthesis and spectroscopic characterization of copper, nickel and cobalt complexes with N-(N″,N″-disubstituted-aminothiocarbonyl)-N′- substituted benzamidines", Inorg. Chim. Acta, 268, pp. 213-219.

[25] Hartung J.; Weber, G.; Beyer, L.; Szargan, R. (1985), "Complex Formation of N-(Thiocarbamoyl) benzamidines", Zeitschrift fuer

Anorganische und Allgemeine Chemie. 523, pp. 153-160.

[26] Haynes W. M. L., D. R.; Bruno,T. J. (2005), Bond Lengths and Angles in

Gas-Phase Molecules, CRC Handbook of Chemistry and Physics, 86th

Edition, pp. 9-19.

[27] Hernandez W. S., E.; Vega, A.; Richter, R.; Griebel, J.; Kirmse, R.; Schröder, U.; and Beyer, L. (2004), "Cis-transIsomerism in Copper(II) Complexeswith N-acylThioureaLigands", Z. Anorg. Allg. Chem.(630), pp. 1381_1386.

[28] Hernández, W.; Spodine, E.; Richter, R.; Hallmeier, K.; Schröder, U.; Beyer, L. (2003), "Platinum(II) Mixed Ligand Complexes with Thiourea Derivatives, Dimerthyl Sulphoxide and Chloride: Syntheses, Molecular Structures, and ESCA Data", Z. Anorg. Allg. Chem. 629, pp. 2559-2565. [29] Holden, A.; Singer, P.1960), "Crystals and Crystal Growing", Anchor

Books-Doubleday, New York.

[30] Hui, Y.; Feng, W.; Wei, T.; LüX. Q.; Song, J.; Zhao, S.; Wong, W. K.; Jones, R. A. (2011), "Adjustment of coordination environment of Ln(III) ions tomodulate near-infrared luminescent properties of Ln(III) complexes", Inorg.Chem. Commun(14), pp. 200-204.

[31] Irving, A.; Koch, K. R.; Matoetoe, M. (1993), "Inorg. Chim. Acta", pp. 193-206.

[32] Maia, P. I.; Nguyen, H. H.; Ponader, D.; Hagenbach, A.; Bergemann, S.; Gust, R.; Deflon, V. M.; Abram, U. (2012), "Neutral gold complexes with tridentate SNS thiosemicarbazide ligands", Inorg Chem. 51 (3), pp. 1604-1613.

[33] Masa, W. (2003), "Crystal Structure Deternation", Springer.

[34] Nguyen, H. H.; Abram, U.(2009), "Rhenium and technetium complexes with tridentate S,N,O ligands derived from benzoylhydrazine",

Polyhedron. 28, pp. 3945–3952.

[35] Nguyen, H. H.; Deflon, V. M.; Abram, U. (2009), "Mixed-Ligand Complexes of Technetium and Rhenium with Tridentate Benzamidines and Bidentate Benzoylthioureas", Eur. J. Inorg. Chem(21), pp. 3179- 3187.

[36] Nguyen, H. H.; Hazin, K.; Abram, U. (2011), "Synthesis and Characterization of Unusual Oxidorhenium(V) Cores", Eur. J. Inorg. Chem, pp. 78 - 82.

[37] Nguyen, H. H.; Jegathesh, J. J; Maia, P.; Deflon, M. V.; Gust, R.; Bergemann, S.; Abram, U. (2009), "Synthesis, Structural Characterization, and Biological Evaluation of Oxorhenium(V) Complexes with a Novel Type of Thiosemicarbazones Derived from N- [N',N'-Dialkylamino(thiocarbonyl)] benzimidoyl Chlorides", Inorg. Chem. 48, pp. 9356-9364.

[38] Nguyen H. H.; Le, C. D.; Pham, C. T.; Trieu, T. N.; Hagenbach, A.; Abram, U. (2012), "Ni(II), Pd(II) and Cu(II) complexes with N- (dialkylthiocarbamoyl)-N′-picolylbenzamidines: Structure and activity

against human MCF-7 breast cancer cells", Polyhedron. 48 (1), pp. 181- 188.

[39] Nguyen, H. H.; Maia, P.; Deflon, M. V.; Abram, U. (2009), "Oxotechnetium(V) Complexes with a Novel Class of Tridentate Thiosemicarbazide Ligands", Inorg. Chem. 48, pp. 25-27.

[40] Nguyen H. H.; Trieu, T. N.; Abram. U., (2011), "Syntheses and Structures of Nitridorhenium(V) and Nitridotechnetium(V) Complexes

with N,N-[(Dialkylamino)(thiocarbonyl)]-N'-(2-

hydroxyphenyl)benzamidines", Z Anorg. Allg. Chem, pp. 637-642.

[41] Nguyen, T. B. Y.; Pham, C. T.; Trieu, T. N.; Abram, U.; Nguyen, H. H. (2015), "Syntheses, structures and biological evaluation of some transition metal complexes with a tetradentate benzamidine/thiosemicarbazone ligand", Polyhedron. 96, pp. 66-70. [42] Nguyen, H. H.; Grewe, J.; Schroer, J.; Kuhn, B.; Abram, U. (2008),

"Rhenium and technetium complexes with tridentate N-[(N'',N''- dialkylamino)(thiocarbonyl)]-N'-substituted benzamidine ligands", Inorg Chem. 47 (12), pp. 5136-5144.

[43] Rodrı́guez-Fernández, E.; Garcı́a, E.; Hermosa, M. R.; Jiménez-Sánchez, A.; Mar Sánchez, M.; Monte, E.; Criado, J. J. (1999), "Chloride and ethyl ester morpholine thiourea derivatives and their Ni(II) complexes. Crystal and molecular structures of the thiourea derivative L-leucine methyl ester and its complexes with Cu(II) and Pt(II). Growth of the pathogenic fungus Botrytis cinerea", Journal of Inorganic Biochemistry. 75 (3), pp. 181-188.

[44] Rolfs A.; Liebsher, J.(1997), " Versatile Novel Syntheses of Imidazoles",

Journal of Organic Chemistry. 62 (11), pp. 3480-3486.

Guillen, A., Zeitschrift fuer Anorganische und Allgemeine Chemie. 629,pp. 1051-1058.

[46] Schroer J.; Abram, U (2009), "Novel thiourea derivatives of α-amino acids and their oxorhenium(V) complexes", Polyhedron. 28, pp. 2277- 2283.

[47] Sheldrick G. M. (2017), " SHELXL-2017, Programs for the refinement of crystal structures", University of Goettingen, Goettingen, Germany. [48] Soldatović T. (2018), Mechanism of Interactions of Zinc(II) and

Copper(II) Complexes with Small Biomolecules, Basic Concepts Viewed

from Frontier in Inorganic Coordination Chemistry.

[49] Vaciago, A.; Zambonelli, L. (1970), "A three-dimernsional refinement of the molecular structure of dimerthylglyoximatocopper(II)", Journal of

the Chemical Society A: Inorganic, Physical, Theoretical(0), pp. 218-

225.

[50] Vijayan, P.; Viswanathamurthi, P.; Velmurugan, K.; Nandhakumar, R.; Balakumaran, M. D.; Kalaichelvan, P. T.; Malecki, J. G.,(2015), "Nickel(II) and copper(II) complexes constructed with N2S2 hybrid benzamidine thiosemicarbazone ligand: Synthesis, X-ray crystal structure, DFT, kinetico catalytic and in vitro biological applications",

RSC Advances. 5, pp.103321-103328.

[51] Wang, H.; Zhang, D.; Ni, Z. H.; Li, X.; Tian, L.; Jiang, J. (2009), "Synthesis, Crystal Structures, and Luminescent Properties of Phenoxo- Bridged Heterometallic Trinuclear Propeller- and Sandwich-Like Schiff- Base Complexes", Inorg Chem. 48 (13), pp. 5946-5956.

[52] Yousef, T. A.; Abu El-Reash, G. M.; El-Gammal, O. A.; Ahmed, S. F.(2014), “Structural, DFT and biological studies on Cu(II) complexes of

semi and thiosemicarbazide ligands derived from diketo hydrazide”,

Polyhedron, 81, pp. 749-754.

[53] Yousef, T. A.; El-Gammal, O. A.; Ahmed, S. F.; Abu El-Reash, G. M. (2014), “Structural, DFT and biological studies on Co(II) complexes of semi and thiosemicarbazide ligands derived from diketo hydrazide”, J.

PHỤ LỤC

Hình 1. Kết quả thử hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và đánh giá hoạt tính sinh học một số phức chất của ion kim loại co, ni với phối tử benzamidine ba càng chứa hợp phần alanine (Trang 82 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)